Đặc điểm sinh học một số loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu được thu thập tại tiểu khu 501, 502, 503 thuộc Vườn Quốc Gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Main Article Content
Đặc điểm sinh học một số loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu được thu thập tại tiểu khu 501, 502, 503 thuộc Vườn Quốc Gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Tóm tắt
Trong bài báo này, nhóm tác giả mô tả chi tiết các đặc điểm sinh học của một số loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu thu thập tại tiểu khu 501, 502, 503 thuộc Vườn quốc gia Yok Đôn, Tỉnh Đắk Lắk. Bước đầu, dựa vào đặc điểm hình thái và giải trình tự DNA, nhóm tác giả ghi nhận 03 loài nấm có giá trị thực phẩm gồm: Auricularia auricula, Amanita caesarea, Lentinus sajor-caju; và 03 loài nấm có giá trị dược liệu gồm: Ganoderma lucidum, Ganoderma calidophilum, Trametes cinnabarina. Trong 6 loài nấm trên có 2 loài: Ganoderma calidophilum, Trametes cinnabarina được ghi nhận mới cho Tây Nguyên (so với Nấm lớn Tây Nguyên của tác giả Lê Bá Dũng, 2003, Nấm Linh chi ở Tây Nguyên của tác giả Nguyễn Phương Đại Nguyên, 2013).
Article Details
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDeri Phái sinh 4.0 .
Tài liệu tham khảo
- Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn ở Tây Nguyên, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật và Hà Nội.
- Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2014). "Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch tiết nấm xốp gây nôn (Russula emetica) lên một số chỉ tiêu hóa sinh, huyết học và tim mạch trên động vật", Tạp chí Y – Dược học quân sự, (6).
- Nguyễn Kim Đào (2003), Hệ sinh thái rừng khộp, Tiềm năng và triển vọng, Tạp chí hoạt động khoa học.
- Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Phương Đại Nguyên và cộng sự (2015). "Kết quả nghiên cứu thành phần loài nấm độc ở khu bảo tồn Nam Kar, tỉnh Đắk Lắk", Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội.
- Nguyễn Phương Đại Nguyên (2013), Nấm Linh chi Tây Nguyên, Nhà xuất bản giáo dục.
- Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn ở Việt Nam, (Tập 1), Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
- Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn ở Việt Nam (Tập 2), Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
- Trịnh Tam Kiệt (2013), Nấm lớn ở Việt Nam, (Tập 3), Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
- Cao Văn Trung và cộng sự (2016). "Đặc điểm sinh học một số loài nấm độc thường gặp tại tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2013 – 2015", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXVI số 15(188)2016, trang 211-222.
- Campacci Thiago Vinicius Silva & Gugliotta Adriana de Mello,(2009), A review of Amauroderma in Brazil, with A. oblongisporum newly recorded from the neotropics, Mycotaxon, Volume 110, pp. 423–436 October–December 2009
- Campacci Thiago Vinicius Silva & Gugliotta Adriana de Mello,(2009), A review of Amauroderma in Brazil, with A. oblongisporum newly recorded from the neotropics, Mycotaxon, Volume 110, pp. 423–436 October–December 2009 Pegler . D. N. - Young T. W. K.,( 1973), Basidiospore form in the British species of Ganoderma Karst. Kew Bulletin, Vol. 28, No. 3 (1973), pp. 351-364
- Ryvarden .L, (1991), Genera of Polypores: Nomenclature and Taxonomy,Fungiflora, Oslo.
- Ryvarden .L, (2000), Studies in neotropical polypores 2: a preliminary key to neotropical species ofGanoderma with a laccate pileus, Mycologia, 92(1), 2000, pp. 180-191, by The Mycological Society of America, Lawrence, KS 66044-8897. Singer. Rolf, (1986), The Agaricales in modern Taxonomy, K. Sc. Books
- S.C. Teng (1964), Fungi of China, by the Department of Plant Pathology Cornell University, Ithaca, NY 14853. http://www.indexfungorum.org/Names/Names.asp (28/09/2023).