Lan kim tuyến (Anoectochilus): nhân giống, nuôi trồng, hoạt tính sinh học và tiềm năng ứng dụng
Main Article Content
Lan kim tuyến (Anoectochilus): nhân giống, nuôi trồng, hoạt tính sinh học và tiềm năng ứng dụng
Tóm tắt
Lan kim tuyến là loài cây thuốc quý được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng và khai thác trong đó có Việt Nam. Hiện nay có rất nhiều công bố nghiên cứu liên quan đến vi nhân giống, nuôi trồng, phân tích hàm lượng hợp chất thứ cấp và tiềm năng ứng dụng từ nhiều loài Lan kim tuyến khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi tổng hợp, cập nhật các thông tin về các điều kiện tối ưu trong quá trình nhân giống in vitro, nuôi trồng ex vitro, các hoạt tính dược lý và tiềm năng ứng dụng từ các loài: A. roxburghii, A. setaceus, A. formosanus, A. sikkimensis, A. regalis A. lylei, A. burmannicus và A. anamensis. Các kết quả nghiên cứu in vitro đã cho thấy nhân giống Lan kim tuyến bằng môi trường MS có bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng như BAP, kinetine, NAA và TDZ bằng cách nhân nhanh chồi, đốt thân và TCL. Thêm vào đó, loài lan này đã được nuôi trồng thành công với tỷ lệ sống sót đạt 100% bằng cách sử dụng phương pháp PBCM và tỷ lệ sinh trưởng tối ưu khi sử dụng giá thể là vụn xơ dừa, tro trấu, phân Nitrophoska® Foliar và bức xạ trung tính. Ngoài ra, Anoectochilus sp. có thành phần hợp chất thứ cấp rất đa dạng như axit stearic, axit palmitic, axit succinic, axit p-hydroxy cinnamic, o-hydroxy phenol, beta-sitosterol, daucosterol, gastrodin,… và gastrodigenisn gastrodigenin. Trong đó, thành phần hóa học chính là polysacaride, flavonoid, glycoside và kinsenoside, có nhiều tiềm năng trong việc sử dụng để điều trị ho do nhiệt phổi và lao phổi, ho ra máu, đái ra máu, phù thận, rắn cắn, đái tháo đường, viêm gan cấp tính và mãn tính, bảo vệ thận, viêm khớp dạng thấp, ung thư, điều hòa miễn dịch.
Article Details
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDeri Phái sinh 4.0 .
Tài liệu tham khảo
- Đỗ Mạnh Cường, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Hồng Hoàng, Hồ Thanh Tâm, Nguyễn Xuân Tuấn, Trần Hiếu, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Thị Kim Loan và Dương Tấn Nhựt (2014). Ảnh hưởng một số yếu tố lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) nuôi cấy in vitro. Tạp chí khoa học và phát triển, 13(3): 337- 344.
- Đỗ Thị Gấm, Hà Việt Hải, Chu Hoàng Hà và Phạm Bích Ngọc (2017). Khảo sát một số đặc điểm hóa học và tác dụng chống oxy hóa (antioxydant) của các hợp chất Flavonoid chiết xuất từ một số loài Lan kim tuyến của Việt Nam. Tạp chí Khoa học đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33(1S): 104-113.
- Nguyễn Minh Ty và Nguyễn Vinh Hiển (2020). Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng tạo chồi và cụm chồi Lan kim tuyến nuôi cấy in vitro. Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, Số 4(47).
- Nguyễn Thị Lệ Hà, Phạm Thị Mận, Cao Minh Thủy Nguyên, Phạm Thị Nhật Truyền, Nguyễn Xuân Cường và Nguyễn Văn Thiết (2017). Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Lan kim tuyến (Anoectochilus sp.). Tạp chí khoa học lâm nghiệp, chuyên san, 8-15.
- Nguyễn Tuấn Anh, Phan Ngọc Khoa và Trương Thị Bích Phượng (2013). Nghiên cứu nuôi cấy lát mỏng trong nhân giống in vitro cây Lan kim tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl.). Hội nghị sinh học tòan quốc 690-694.
- Nguyễn Quang Thạch và Phí Thị Cẩm Miện (2012). Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro bảo tồn nguồn dược liệu quý. Tạp chí khoa học và phát triển, tập 10, số 4: 597-603.
- Phan Xuân Huyên, Nguyễn Văn Kết, Phan Hoàng Đại và Nguyễn Thị Cúc (2016). nghiên cứu nhân giống in vitro và nuôi trồng cây Lan kim tuyến(Anoectochilus lylei Rolfe Ex Downies) ở điều kiện ex vitro. Tạp chí khoa học đại học Đà Lạt, tập 6, số 4, 481-492.
- Phùng Văn Phê, Nguyễn Thị Hồng Gấm và Nguyễn Trung Thành (2010a). Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro loài Lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. Tạp chí khoa học đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 26: 248-253.
- Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành và Vương Duy Hưng (2010b). Đặc điểm hình thái, phân bố của loài Lan kim tuyến Anoectochilus setaceus Blume ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa hoc Tự nhiên và Công nghệ, 26: 104-109.
- Vũ Quốc Luận, Trần Đình Phương, Trần Công Luận và Dương Tấn Nhựt (2015). Vi nhân giống và định tính hoạt chất β-sitosterol trên cây Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume). Tạp chí Công nghệ Sinh học, 13(4): 1113-1125.
- An, Y.F., Zhang Y.Q. and Feng, D.Q. (2014). Pharmacological Effects and Clinical Use Advances of Anoectochilus roxburghii. Modern Chinese Medicine, 16: 685-687.
- Asahi, E. (1997). The World of Plants; Asahi Shinbun. Tokyo, Japan, 9: 243-244.
- Chac, L.D., Thinh, B.B. and Yen, N.T. (2021). Anti-cancer activity of dry extract of Anoectochilus setaceus Blume against BT474 breast cancer cell line and A549 lung cancer cell line. Research Journal Pharmacy and Technology, 14(2):730-73.
- Chang, D.C.N., Chou, L.C. and Lee, G.C. (2007). New cultivation methods for Anoectochilus formosanus Hayata. Orchid Science and Biotechnology, 1(2): 56- 60.
- Chen, X.X., Xia, X.N., Zhang, D.F., Huang, M. and Xiao, Z.G. (2010b). Treatment of 36 cases of hyperuricemia in elderly patients with Anoectochilus roxburghii capsule. Military Medical Journal of Southeast China, 12: 331-332.
- Cheng, S.F. and Chang, D.C.N. (2009). Growth responses and changes of active components as influenced by elevations and orchid mycorrhizae on Anoectochilus formosanus Hayata. Botanical Studies, 50: 459-466.
- Chinese Herbalism Editorial Board (1999). Chinese Materia Medica. Shanghai Scientific and Technical Publishers, Shanghai.
- Chiu, N.Y. and Chang, K.H. (1995). Anoectochilus formosanus Hayata. In: The Illustrated Medicinal Plants of Taiwan. SMC Publishing Inc., Taipei, Taiwan, 4: 282˗283.
- Chow, H.T., Hsieh, W.C., Chang, C.S. (1982). In vitro propagation of Anoectochilus formosanus. Journal science engineering, 19: 155-166.
- Cui, S.C., Yu, J., Zhang, X.H., Cheng, M.Z., Yang, L.W. and Xu, J.Y. (2013). Antihyperglycemic and antioxidant activity of water extract from Anoectochilus roxburghii in experimental diabetes. Experimental and Toxicologic Pathology, 65: 485-488.
- Du, X.M., Sub, N.Y., Irino, N. and Shoyama, Y. (2000). Glycosidic constituents from in vitro Anoectochilus formosanus. Chemical and pharmaceutical bulletin, 48: 1803˗1804.
- Du, X.M. and Shoyama, Y. (2011). Study on bioactive components of Anoectochilus formosanus Hayata. International University Academic Institutional Repository, 119-130
- Fujian Forestry Science Research Institute (1960). Fujian wild medicinal plants. Fujian People's Publishing House, Fujian.
- Gangaprasad, A., Latha, P.G. and Seeni, S. (2000). Micropropagation of terrestrial orchids, Anoectochilus sikkimensis and Anoectochilus regalis. Indian Journal of Experimental Biology, 38(2): 149-154.
- Gutierrez, R.M.P. (2010). Orchids: a review of uses in traditional medicine, its phytochemistry and pharmacology. Journal of Medicinal Plant Research, 4(8): 592˗638.
- Haquea S.M., Nahar S.J. and Shimasaki K. (2016). In vitro organogenesis of Anoectochilus formosanaus under different sources of lights. Acta Horticulturae, 1134.
- He C.N., Wang C.L., Guo S.X., Yang J.S. and Xiao P.G. (2005). Study on chemical constituents in herbs of Anoectochilus roxburghii II. China Journal of Chinese Materia Medica, 30: 761-763.
- He C.N., Wang C.L., Guo S.X., Yang J.S. and Xiao P.G. (2006). A Novel Flavonoid Glucoside from Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. Journal of Integrative Plant Biology, 48: 359-363.
- Ho Y, Chen Y.H., Wang, L.H., Hsu, K.Y., Chin, Y.T., Chen, Y., Yang, S.H., Wang, S.H., Chen, Y.R., Shih, Y.J., Liu, L.F., Wang, K., Peng, J.W., Tang, H.Y., Lin, H.Y., Liu, H.L. and Lin, S.J. (2018). Inhibitory Effect of Anoectochilus formosanus Extract on Hyperglycemia-Related PD-L1 Expression and Cancer Proliferation. Frontiers in Pharmacology, 9:807.
- Hsiao, H.B., Wu, J.B., Lin, H. and Lin, W.C. (2011). Kinsenoside Isolated from Anoectochilus Formosanus Suppresses LPS-Stimulated Inflammatory Reactions in Macrophages and Endotoxin Shock in Mice. China Medical University, Taiwan, 35: 184-190.
- Hsieh, W.T., Tsai, C.T., Wu, J.B., Hsiao, H.B., Yang, L.C. and Lin, W.C. (2011). Kinsenoside, a high yielding constituent from Anoectochilus formosanus, inhibits carbon tetrachloride induced Kupffer cells mediated liver damage. Journal of Ethnopharmacol, 135(2): 440-449.
- Hu, G.H. (2009). Study on the Activity of Kinsenoside and Its Synthesis of Complete Acetylation. Huazhong University of Science and Technology, Hubei.
- Hu, S.Y. (1971). The Orchidaceae of China. Quarterly Journal of the Taiwan Museum, 4: 67˗ 103.
- Huang, L., Cao, Y., Xu, H. and Chen, G. (2011). Separation and purification of ergosterol and stigmasterol in Anoectochilus roxburghii (wall) Lindl by high speed counter current chromatography. Journal of Separation Science, 34: 385-392.
- Huang, L.F., Lu, R.Y., Su, Z.M., Fan, S. T. and Yu, X.Q. (2007b). Effect of Herba Anoectochili Extracts on Acutely and Chronically Damaged Livers Induced by CCl_4 in Mice. Pharmaceutical Journal of Chinese Peoples Liberation Army, 23: 278-281.
- Jiangsu Institute of Botany (1990). Xinhua Compendium of Materia Medica. Shanghai Scientific and Technical Publishers, Shanghai.
- Kan, W.S. (1986). Anoectochilus formosanus Hayata. In: Pharmaceutical Botany. National Research Institute of Chinese Medicine. Taipei, Taiwan.
- Ket, N.V., Hahn, E.J,. Park, S.Y., Chakrabarty, D. and Paek, K.Y. (2004). Micropropagation of an endangered orchid Anoectochilus formosanus. Biologia plantarum, 48(3): 339-344.
- Jue, W. C. (2011). The extraction of volatile oil in Anoectochilus and its inhibition effect in lung cancer cell NCI-H446. Fujian Medical University, Fujian.
- Li, L., Li, Y.M., Liu, Z.L., Zhang, J.G., Liu, Q. and Yi, L.T. (2015). The renal protective effects of Anoectochilus roxburghii polysaccharose on diabetic mice induced by high-fat diet and streptozotocin. Journal of ethnopharmacology, 178, 58.
- Li, M. and Zou, D. (1995). Three different sources of Anoectochilus roxburghii pharmacological studies. Strait Pharmaceutical Journal, 4: 12-14.
- Li, Q., Huang, W., Zhou, W., Li, J. and Chen, Z.S. (2016). Clinical Study of Anoectochilus Roxburghii Liquid in Treating Oral Ulcer Due to Chemotherapy for Childhood Leukemia. Journal of Nanjing University Traditional Chinese Medicine, 32: 422-424.
- Li, Q., Zhou, W., Liu, L., Zheng, L. and Guan, S.C. (2012). Clinical Observation on the Treatment of Hand-Foot-Mouth Disease with Anoectochilus roxburghii Spray. Fujian Journal of TCM, 43: 9-10.
- Liu, B., Gao, Y.Q., Wang, X.M., Wang, Y. C. and Fu, L. Q. (2014). Germacrone inhibits the proliferation of glioma cells by promoting apoptosis and inducing cell cycle arrest. Molecular Medicine Reports, 10(2): 1046-1050.
- Liu, H. H., Shen, L. and Mao, B.Z. (2015). Chemical Composition Research Progress of Pharmacological Action and vitro Culture in Shorthairy Antenoron (Anoectochilus roxburghii). Pharmaceutical Biotechnology, 22: 553-556.
- Liu, Z. F. and Li, Q. (2008). Clinical Observation on 30 Cases of Chronic Hepatitis B Treated by Compound Jinlianlian Oral Liquid Combined with Entecavir. Fujian Journal of TCM, 39: 3-4.
- Martin, K. P., Geevarghese, J., Joseph, D. and Madassery, J. (2005). In vitro propagation of Dendrobium hybrids using flower stalk node explants, Indian Journal of Experimental Biology, 43: 280˗285.
- Matsuda, H., Ninomiya, K., Morikawa, T. and Yoshikawa, M. (1998). Inhibitory effect and action mechanism of sesquiterpenes from Zedoariae rhizoma on D-galactosamine/lipopolysaccharide induced liver injury. Bioorganic Medicinal Chemistry Letters 8: 339-344.
- Mengyi, D., Yaping, L., Yingying, H., Xu, Y., Yuan, Z., Yulin, D., Shuangshuang, X. , Yi, G., Yuben, Q., Zhengyi, S., Li, T., Yunfang, C., Changxing, Q. and Yonghui, Z. (2020). New bioactive secondary metabolites from the Anoectochilus roxburghii endophytic fungus Aspergillus versicolor. Fitoterapia, 143, 104532.
- National Compendium of Chinese Herbal Medicine Editorial Board (1978). National Compendium of Chinese Herbal Medicine. People's Medical Publishing House, Beijing.
- Pandey, D.M., Yu, K.W., Wu, R.Z., Hahn, E.J. and Paek, K.Y. (2006). Effects of different irradiances on the photosynthetic process during ex vitro acclimation of Anoectochilus plantlets. Photosynthetica, 44: 419-424.
- Phatcharaporn, B., Pornsiri, P., Pisamai, T., Piya, T., Ariyaphong, W. and Arisa, I. (2016). Antiinflammatory and anti-insulin resistance activities of aqueous extract from Anoectochilus burmannicus. Food Science & Nutrition, 5: 486-496.
- Qi, C.X., Zhou, Q., Yuan, Z., Lou, Z. W., Dai, C., Zhu, H. C., Chen, C. M., Xue, Y.B., Wang, J.P., Wang, Y.F., Liu, Y.P., Xiang, M., Sun, W.G., Zhang, J.W. and Zhang, Y.H. (2018). Kinsenoside: A promising bioactive compound from Anoectochilus species. Current medical science, 38: 11-18.
- Sherif, N.A., Benjamin, J.H.F., Muthukrishnan, S., Kumar, T.S. and Rao, M.V. (2012), Regeneration of plantlets from nodal and shoot tip explants of Anoectochilus elatus Lindley, an endangered terrestrial orchid, African Journal of Biotechnology, 11(29): 7549-7553.
- Shenyi, Y., Qingsong, S. and Ailian, Z. (2017). Anoectochilus roxburghii: A review of its phytochemistry, pharmacology, and clinical applications. Journal of Ethnopharmacol, 209: 184-202.
- Shih, C.C., Wu, Y.W. and Lin, W.C. (2005). Aqueous extract of Anoectochilus formosanus attenuate hepatic fibrosis induced by carbon tetrachloride in rats. Phytomedicine, 12(6-7): 453-60.
- Shyur, L.F., Chen, C.H., Lo, C.P., Wang, S.Y., Kang, P.L., Sun, S.J., Chang, C.A., Tzeng, C.M. and Yang, N.S. (2004). Induction of apoptosis in MCF-7 human breast cancer cells by phytochemicals from Anoectochilus formosanus. Journal of biomedical science, 11(6): 928-939.
- Sukamto, L.A., Rahayu, E.D. and Sandra, E. (2011), Characteristics between Anoectochilus setaceus and Anoectochilus formosanus by application of TDZ in vitro, International Conference of Science and Technology, ISBN No. 978 979 16415 9 3.
- Tang, J., Deng, Y.R. and Zhuo, Y.R. (2008). Advances in pharmacological activity of Anoectochilus roxburghii. Strait Pharmaceutical Journal, 20: 77-79.
- Tang, T., Duan, X., Ke, Y., Zhang, L., Shen, Y., Hu, B., Liu, A., Chen, H., Li, C., Wu, W., Shen, L. and Liu, Y. (2018). Antidiabetic activities of polysaccharides from Anoectochilus roxburghii and Anoectochilus formosanus in STZ-induced diabetic mice. International Journal of Biological Macromolecules, 112: 882-888.
- Teuscher, H. (1978). Erythrodes, Goodyera, Haemariaand Macodes, with Anoectochilus. American Orchid Society Bulletin, 47: 121-129.
- Tseng, C.C., Shang, H. F., Wang, L. F., Su, B., Hsu, C.C., Kao, H.Y. and Cheng, K.T. (2006). Antitumor and immunostimulating effects of Anoectochilus formosanus Hayata. Phytomedicine, 13(5): 366-70.
- Wang, T. and Xiong, F. (2014). Determination of kinsenoside in Anoectochilus roxburghi by HPLCELSD. Chinese Traditional Patent Medicine, 7.
- Weng, X.H., Wang, C.L., Yuan, X. and Chen, W.J. (2011). Inhibitory effect of Anoectochilus formosanus polysaccharide on human prostate cancer PC-3 cell in vitro. Chinese Journal of Hospital Pharmacy 31: 1083-1087.
- Wu, J.B., Chuang, H.R., Yang, L.C. and Lin, W.C. (2010). A standardized aqueous extract of Anoectochilus formosanus ameliorated thioacetamide-induced liver fibrosis in mice: The role ofKuppercells. Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, 74(4): 781˗787.
- Wu, J.B., Lin, W.L., Hsieh, C.C., Ho, H.Y., Tsay, H.S. and Lin, W.C. (2007). The hepatoprotective activity of kinsenoside from Anoectochilus formosanus. Phytotherapy Research P, 21, 58.
- Wu, T., Li, S., Huang, Y., He, Z., Zheng, Y., Stalin, A., Shao, Q. and Lin, D. (2021). Structure and pharmacological activities of polysaccharides from Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. Journal of Functional Foods, 87:104815.
- Xiao, W. (2005). Treatment of 49 Cases of Infantile Tourette Syndrome with Anoectochilus roxburghii Oral Liquid. Journal of Northwest Pharmaceutical, 20: 81-82.
- Xu, W.J., Chen, Y., Huang, Z.Q., Yang, S.Y. and Chen, J.Y. (2000). A preliminary study on the treatment of compound Herba anoectochili capsule on diabetes. Subtropical Plantence, 29: 47-49.
- Yan, Y.B. (2008). Clinical Observation on Treatment of 60 Cases of Hp Infection with Omeprazole and Anoectochilus roxburghii. Fujian Journal of TCM, 39: 11-12.
- Yang, Z. (2017). Protective effect of Anoectochilus roxburghii polysaccharide against CCl4-induced oxidative liver damage in mice. International Journal of Biological Macromolecules, 96: 442-450.
- Yaoli, G., Qi, Y., Shuling, Y., Jinzhong, W., Bingzhu, Y., Yanbin, W., Zehao, H. and Chengjian, Z. (2019). Therapeutic effects of polysaccharides from Anoectochilus roxburghii on type II collageninduced arthritis in rats. International Journal of Biological Macromolecules, 122: 882-892.
- Yi, Q., Wenbo, S., Ying, Y., Guojie, Z., Yidan, B., Toshihiro, A., Feng, Y., Feng, F., Wangshu, Z. and Jie, Z. (2023). Isolation, structural and bioactivities of polysaccharides from Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl.: A review. International Journal of Biological Macromolecules, 236: 123883.
- Zeng, B., Sua, M., Chena, Q., Changa, Q., Wanga, W. and Li, H. (2016). Antioxidant and hepatoprotective activities of polysaccharides from Anoectochilus roxburghii. Carbohydrate Polymers, 153: 391-398.
- Zhang, J.G., Liu, Q., Liu, Z.L., Li, L. and Yi, L.T. (2015). Anti-hyperglycemic activity of Anoectochilus roxburghii polysaccharose in diabetic mice induced by high-fat diet and streptozotocin. Journal of Ethnopharmacol, 164: 180-185.