Ý kiến kiểm toán và tính kịp thời của báo cáo tài chính đã được kiểm toán: bằng chứng từ các ngân hàng thương mại Việt Nam
Main Article Content
Ý kiến kiểm toán và tính kịp thời của báo cáo tài chính đã được kiểm toán: bằng chứng từ các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tóm tắt
Mục đích của nghiên cứu này là kiểm tra sự ảnh hưởng của Ý kiến kiểm toán (YKKT) đến tính kịp thời của Báo cáo tài chính đã được kiểm toán (BCTCKT). Bài viết sử dụng dữ liệu bảng động của 26 ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2014 - 2021. Kết quả thực nghiệm dựa trên ước lượng GMM hệ thống (System Generalized Method of Moments) cho thấy rằng YKKT không phải là loại ý kiến chấp nhận toàn phần và lợi nhuận kinh doanh giảm có quan hệ ngược chiều với tính kịp thời của BCTCKT, trong khi đó, quy mô ngân hàng có ảnh hưởng cùng chiều. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ cùng chiều giữa tính kịp thời của BCTCKT ở kỳ trước đối với kỳ sau.
Article Details
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDeri Phái sinh 4.0 .
Tài liệu tham khảo
- Đoàn Thị Cẩm Thư (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính – Bằng chứng từ các công ty niêm yết ở Việt Nam. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 145, 32-38.
- Phạm Ngọc Toàn (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(10), 76-93.
- Phạm Ngọc Toàn (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(10), 76-93.
- Ahmed, A. A. A., & Hossain, M. S. (2010). Audit report lag: A study of the Bangladeshi listed companies. ASA University Review, 4(2), 49-55.
- Alali, F. A., & Elder, R. J. (2014). Determinants of audit report lag in the banking industry: updated evidence. International Journal of Accounting, Auditing and Performance Evaluation, 10(4), 364-394.
- Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error components models. Journal of Econometrics, 68(1), 29–51.
- Arifuddin, Hanafi, K., & Usman, A. (2017). Company size, profitability, and auditor opinion influence to audit report lag on registered manufacturing companies in the Indonesia stock exchange. International Journal of Applied Business and Economic Research, 15(19), 353–367.
- Baltagi, B. H. (2008). Econometric Analysis of Panel Data. New York: John Wiley & Sons, Chichester.
- Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87(1), 115–143.
- El-Bannany, M. (2008). Factors affecting audit report lag in banks: The Egyptian case. Corporate Ownership & Control, 5(3), 54-61.
- Febriyanti,G. A. (2022). Audit opinion and audit report lag. Jurnal Akuntansi dan Pajak, 23(1), 1-6.
- Fujianti, L., & Satria, I. (2020). Firm size, profitability, leverage as determinants of audit report lag: Evidence from Indonesia. International Journal of Financial Research, 11(2).
- Ika, S. R., & Ghazali, N. A. (2012). Audit committee effectiveness and timeliness of reporting: Indonesian evidence. Managerial Auditing Journal,27(4), 403-424.
- Khasharmeh, H. A. and Aljifri, K. (2010). The timeliness of annual reports in Bahrain and the United Arab Emirates: an empirical comparative study. The International Journal of Business and Finance Research, 4(1), 51-71.
- Khoufi, N., & Khoufi, W. (2018). An empirical examination of the determinants of audit report delay in France. Managerial Auditing Journal, 33(8–9), 700–714.
- Owusu-Ansah, S. (2000). Timeliness of corporate financial reporting in emerging capital markets: Empirical evidence from the Zimbabwe stock exchange. Accounting and Business Research, 30(3), 241-254.
- Shofiyah, L., & Wilujeng Suryani, A. (2020). Audit Report Lag and Its Determinants. KnE Social Sciences, 2020(29), 202–221.