Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Main Article Content

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Tác giả

Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Dương Thị Ái Nhi
Nguyễn Thị Bích Ngọc

Tóm tắt



Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là xu hướng tất yếu và khách quan trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Nghiên cứu sử dụng thông tin từ 253 đồng bào dân tộc thiểu số được khảo sát dựa trên bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. Bằng phương pháp phân tích dữ liệu Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy đa biến được sử dụng với sự trợ giúp của phần mềm SPSS, kết quả nghiên cứu cho thấy sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử chịu ảnh hưởng trực tiếp cùng chiều bởi năm yếu tố theo tầm quan trọng giảm dần là kiểm soát hành vi, nhận thức về tính hữu ích, hình ảnh ngân hàng, dễ dàng sử dụng, ảnh hưởng xã hội; và chịu tác động ngược chiều bởi hai yếu tố là cảm nhận về chi phí và rủi ro giao dịch. Dựa trên kết quả, nhóm tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị thúc đẩy sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.




Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội & Nhân văn
Tiểu sử của Tác giả

Huỳnh Thị Mỹ Duyên

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Huỳnh Thị Mỹ Duyên, ĐT: 0935831990, Email: htmduyen@ttn.edu.vn.

Dương Thị Ái Nhi

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên.

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên.

Tài liệu tham khảo

  • Hà Nam Khánh Giao và Trần Kim Châu (2020), Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Smartbanking - Nghiên cứu thực nghiệm tại BIDV - Chi nhánh Bắc Sài Gòn, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 220, Trang 13-27.
  • Hà Nam Khánh Giao và Võ Văn Linh (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử tại tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Ngân hàng, Số 22, Trang 32-38.
  • Nguyễn Thị Ngọc Phương và Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên (2023), Nghiên cứu ý định sử dụng Ngân hàng điện tử của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Số 21, Trang 39-46.
  • Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi (2011), Đề xuất Mô hình chấp nhận và sử dụng Ngân hàng điện tử ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 14, Số Q2-2011, Trang 97-105.
  • Lê Minh Thành (2023), Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt, Tạp chí Công thương, Số 2.
  • Agarwal, R., & Karahanna, E. (2000). Time flies when you're having fun: Cognitive absorption and beliefs about information technology usage. MIS quarterly, 665-694.
  • Ahmad, S., Bhatti, S. H., & Hwang, Y. (2019). E-service quality and actual use of e-banking: Explanation through the Technology Acceptance Model. Information Development, 36(4), 503-519.
  • Al Qeisi, K., & Al-Abdallah, G. (2013). Internet banking adoption in Jordan: A behavioral approach. International Journal of Marketing Studies, 5(6), 84-109.
  • Arora, S., & Kaur, S. (2018). Perceived risk dimensions and its impact on intention to use e-banking services: a conceptual study. Journal of Commerce and Accounting Research, 7(2), 18-27.
  • Awara, N. F., & Anyadighibe, J. A. (2014). Factors influencing banks' implementation and consumers' acceptance of e-banking of selected commercial banks in Calabar, Cross River state, Nigeria. International Journal of Managerial Studies and Research, 2(3), 1-13.
  • Basel Committee on Banking Supervision (2003), Risk Management Principles for Electronic Banking, Website https://www.bis.org/publ/bcbs98.htm
  • Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models. Management science, 35(8), 982-1003.
  • Doll, W. J., Hendrickson, A., & Deng, X. (1998). Using Davis's perceived usefulness and ease‐of‐ use instruments for decision making: a confirmatory and multigroup invariance analysis. Decision sciences, 29(4), 839-869.
  • Ezzi, S. W. (2014). A theoretical Model for Internet banking: beyond perceived usefulness and ease of use. Archives of business research, 2(2), 31-46.
  • Gao, L., & Bai, X. (2014). A unified perspective on the factors influencing consumer acceptance of internet of things technology. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 26(2), 211-231.
  • Guru, B. K., Shanmugam, B., Alam, N., & Perera, C. J. (2003). An evaluation of internet banking sites in Islamic countries. Journal of Internet banking and Commerce, 8(2), 1-11.
  • Hair, J. F. J., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998). Multivariate Data Analysis. Dehli.
  • Kang, G. D., & James, J. (2004). Service quality dimensions: an examination of Grönroos's service quality model. Managing Service Quality: An International Journal, 14(4), 266-277.
  • Kerem, K. (2003). Adoption of Electronis Banking: Underlying Consumer behaviour and Critical Success Factors. Case of Estonia. PRAXIS Center for Policy Studies.
  • Lagoutte, V. (1996). The direct banking challenge. Unpublished Honours Thesis, Middlesex University.
  • Lee, D., Park, J., & Ahn, J. H. (2001). On the explanation of factors affecting e-commerce adoption. ICIS 2001 Proceedings, 14.
  • Lee, M. C. (2009). Factors influencing the adoption of internet banking: An integration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit. Electronic commerce research and applications, 8(3), 130-141.
  • Liébana-Cabanillas, F., & Lara-Rubio, J. (2017). Predictive and explanatory modeling regarding adoption of mobile payment systems. Technological Forecasting and Social Change, 120, 32-40.
  • Lin, F. T., Wu, H. Y., & Tran, T. N. N. (2015). Internet banking adoption in a developing country: an empirical study in Vietnam. Information Systems and e-Business Management, 13, 267-287.
  • Mishra, S. (2014). Analysing relationship among service quality, satisfaction and loyalty in internet banking: a study from India. International Journal of Electronic Finance, 8(1), 57-73.
  • Nasri, W., & Charfeddine, L. (2012). Factors affecting the adoption of Internet banking in Tunisia: An integration theory of acceptance model and theory of planned behavior. The journal of high technology management research, 23(1), 1-14.
  • Nasri, W., & Zarai, M. (2014). Empirical analysis of internet banking adoption in Tunisia. Asian Economic and Financial Review, 4(12), 1812-1825.
  • Pham, L., & Anh, D. N. P. (2014). Intention to use e-banking in a newly emerging country: Vietnamese customer's perspective. International Journal of Enterprise Information Systems (IJEIS), 10(2), 103-120.
  • Poon, W. C. (2008). Users' adoption of e‐banking services: the Malaysian perspective. Journal of business & industrial marketing, 23(1), 59-69.
  • Segars, A. H., & Grover, V. (1993). Re-examining perceived ease of use and usefulness: A confirmatory factor analysis. MIS quarterly, 517-525.
  • Taylor, S., & Todd, P. (1995). Assessing IT usage: The role of prior experience. MIS quarterly, 561-570.
  • Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS quarterly, 425-478.
  • Venkatesh, V., Thong, J. Y., & Xu, X. (2012). Consumer acceptance and use of information technology: extending the unified theory of acceptance and use of technology. MIS quarterly, 157-178.
  • Yaseen, S. G., & El Qirem, I. A. (2018). Intention to use e-banking services in the Jordanian commercial banks. International Journal of Bank Marketing, 36(3), 557-571.
  • Youssef, M. A., Youssef, E. M., Anadol, Y., & Zahrani, A. A. (2017). Modelling customer's intention to use e-banking in Saudi Arabia: an empirical study. International Journal of Business Innovation and Research, 14(2), 239-258.
  • Zins, A. H. (2001). Relative attitudes and commitment in customer loyalty models: Some experiences in the commercial airline industry. International Journal of Service Industry Management, 12(3), 269-294.