Đánh giá khả năng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Đầm Chuồn, tỉnh Thừa Thiên Huế

Main Article Content

Đánh giá khả năng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Đầm Chuồn, tỉnh Thừa Thiên Huế

Tác giả

Đoàn Khánh Hưng
Trần Thị Nhung
Lê Thùy Dương

Tóm tắt

Bài viết này tập trung vào đánh giá khả năng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại điểm du lịch Đầm Chuồn, tỉnh Thừa Thiên Huế. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện là phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách sử dụng bảng câu hỏi bán cấu trúc phỏng vấn đối với 12 cá nhân là các đối tượng có liên quan trong phát triển du lịch sinh thái cộng đồng đó là người dân địa phương, chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý du lịch tại địa phương. Bằng cách sử dụng phương pháp phân tích theo chủ đề, nghiên cứu đã có một số đánh giá khá đầy đủ đối với các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Đầm Chuồn, tỉnh Thừa Thiên Huế như là: (1) nhận thức về du lịch sinh thái cộng đồng (2) nhận thức về tài nguyên du lịch sinh thái cộng đồng (3) sản phẩm và dịch vụ du lịch sinh thái cộng đồng (4) sức chứa và mức độ an toàn của du lịch (5) cơ sở hạ tầng, vật chất phục vụ du lịch (6) chính sách phát triển, kết nối doanh nghiệp và xúc tiến quảng bá du lịch (7) lợi ích và khó khăn khi tham gia phát triển du lịch sinh thái cộng đồng và (8) mức độ bền vững. Từ kết quả nghiên cứu đó, bài báo cũng đã đề xuất các hàm ý quản trị cho việc phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Đầm Chuồn, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội & Nhân văn
Tiểu sử của Tác giả

Đoàn Khánh Hưng

Trường Du lịch, Đại học Huế;
Tác giả liên hệ: Đoàn Khánh Hưng: ĐT: 0931666326; Email: dkhung@hueuni.edu.vn.

Trần Thị Nhung

Trường Du lịch, Đại học Huế.

Lê Thùy Dương

Trường Du lịch, Đại học Huế

Tài liệu tham khảo

  • Berhanu, K. (2013).Opportunities and Challenges for Wildlife Conservation and Ecotourism Development of Alatish National Park; Northwest Ethiopia; unpublished thesis, University of Gondar.
  • Bui, D.T. (2009). Tourism industry responses to the rise of sustainable tourism and related environmental policy initiatives: The case of Hue city, Vietnam (Doctoral dissertation, Auckland University of Technology).
  • Demeke, A., and Ashok, V. (2013). Local attitude towards environmental conservation and ecotourism in BMNP, Journal of Environmental Science and Water Resources, 2(8).
  • Denzin, N.K., and Lincoln, Y.S. (1994). Handbook of qualitative research. London: Sage
  • Đoàn Mạnh Cường (2019) Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững.
  • Kim, M., Xie, Y., and Cirella, G.T. (2019). Sustainable transformative economy: Community-based ecotourism. Sustainability, 11(18), 4977.
  • Kitchin, R., and Tate, N. (2013). Conducting research in human geography: Theory, methodology and practice. London, England: Routledge.
  • Kunjuraman, V. (2022). Local community participation challenges in community-based ecotourism development in Sabah, Malaysian Borneo. Community Development Journal, 57(3), 487-508.
  • Nguyễn Quyết Thắng và Nguyễn Văn Hóa (2012), Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái cộng đồng – Bài học kinh nghiệm cho vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 257 (3/2012), 3- 10.
  • Nguyên Vũ (2023), Huyện Phú Vang đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, https://ttdn.thuathienhue.gov.vn/thongtindoingoai/huyen-phu-vang-day-manh-phat-trien-du-lich-sinh-thai-b3506.html, Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2024.
  • Hausler, N., and Strasdas, W. (2000), Community Based Sustainable Tourism: A Reader
  • Phạm Thị Phương Loan (2014). Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Xuân Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Simane, B., and Aseres, S.A. (2016). Development of community-based ecotourism, a case of Choke Mountain and its environs, Ethiopia: Challenges and opportunities. Journal of Tourism, Hospitality and Sports, 16.
  • Stake, R.E. (2000). Case studies. In N.K. Denzin & Y.S. Lincoln (Eds.), Handbook of qualitative research (pp. 435–453). Thousand Oaks: Sage.
  • Tang, S. (2019). Capacity building of community-based ecotourism in developing nations: A case of Mei Zhou, China. In 1st International Conference on Business, Economics, Management Science (BEMS 2019) (pp. 582-605). Atlantis Press.
  • Timothy, D.J., and White, K. (1999). Community-based ecotourism development on the periphery of Belize. Current issues in tourism, 2(2-3), 226-242.
  • Wang, C.C., Cater, C., and Low, T. (2016). Political challenges in community-based ecotourism. Journal of Sustainable Tourism, 24(11), 1555-1568.