Tác động của tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Main Article Content
Tác động của tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Tóm tắt
Bài viết là kết quả nghiên cứu tác động của tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội đối với thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Từ số liệu khảo sát 240 hộ nghèo, có vay vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để phân tích. Kết quả phân tích cho thấy, có 04 yếu tố có tác động đến thu nhập của hộ nghèo: Lượng vốn vay; Lao động của hộ; Tiết kiệm và Quy mô hộ. Xuất phát từ kết quả phân tích, ba giải pháp giúp tác động của tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội đối với thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hoàn thiện hơn đã được đề xuất.
Article Details
Chuyên mục
Khoa học Xã hội & Nhân văn
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDeri Phái sinh 4.0 .
Tài liệu tham khảo
- Bộ Lao động - Thương bình và xã hội (2024). Báo cáo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2023.
- Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ: Nghị định về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), Nghiên cứu tài chính vi mô với người nghèo tại Việt Nam - Kiểm định và so sánh, NXB Thống kê
- Vương Quốc Duy và Lê Long Hậu (2012), Vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ: Kỷ yếu Khoa học 2012: 175 – 185.
- Mai Thị Hồng Đào (2016), Tác động của tài chính vi mô đến thu nhập của hộ nghèo ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Trường Đại học Văn Hiến, số 3, kỳ 4 năm 2016.
- Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng phân tích các nhân tố tác động đến nghèo đói và đề xuất xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Đông Nam bộ, đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.
- Đinh Phi Hổ, Đông Đức (2015), Tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 2/2015, 26(2), 65-82.
- Phan Đình Khôi (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 28 (2013) Trang: 38-53.
- Trương Đông Lộc và Đặng Thị Thảo Triều (2011), Ảnh hưởng của tín dụng nhỏ đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học đào tạo và Ngân hàng, số 11, trang 20-23.
- Lâm Thái Bảo Ngọc (2020), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nông dân tỉnh Tiền Giang, Tạp chí Khoa học, Đại học Đồng Nai, Số 17-2020.
- Lê Khương Ninh, Phạm Văn Hùng (2011), Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nông dân ở Hậu Giang, Tạp chí Ngân hàng, số 9 năm 2011.
- Phan Thị Nữ (2012). Đánh giá tác động của vốn tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012.
- Bùi Văn Trịnh, Nguyễn Thị Thùy Phương (2014), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 19 (29), tháng 11-12/2014.
- Brown G. (2010), When Small is Big. Microcredit and Economic Development. Open Source Business, http://www.osbr.ca. November 2010.
- Khander, S. (2005), Microfinance and poverty: Evidence using panel data from Banladesh. Work bank Econom. Revelation, 19: 263-286.
- Nichols S., (2004). A Case Study Analysis of the Impacts of Microfinance upon the Lives of the Poor in Rural China, School of Social Science and Planning RMT University.