Thẩm quyền của thừa phát lại trong việc xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Main Article Content

Thẩm quyền của thừa phát lại trong việc xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Tác giả

Nguyễn Thị Tuyền
Trần Quốc Yên

Tóm tắt



Trước những khó khắn, phức tạp của thi hành án dân sự, chế định pháp luật về Thừa phát lại đã được khôi phục nhằm mục đích hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của hoạt động thi hành án dân sự. Thẩm quyền của Thừa phát lại trong việc xác minh điều kiện thi hành án là một trong những hoạt động cung cấp chứng cứ, chứng minh người bị thi hành án có tài sản để đảm bảo thi hành án, thực hiện nghĩa vụ về tài sản theo quy định của pháp luật. Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại có liên quan chặt chẽ và có tác động hỗ trợ hoạt động luật sư, công chứng, giám định tư pháp… góp phần quan trọng cung cấp chứng cứ đáng tin cậy để luật sư sử dụng khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, bảo vệ cho thân chủ trong các quá trình tố tụng tư pháp hoặc đại diện ngoài tố tụng, đặc biệt là khi tranh tụng tại phiên tòa, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.




Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội & Nhân văn
Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Thị Tuyền

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Tuyền; ĐT: 0968010188; Email: nttuyen@ttn.edu.vn.

Trần Quốc Yên

Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh, Trường Đại học Tây Nguyên

Tài liệu tham khảo

  • Chính phủ (2020). Nghị định 08/2020/NĐ-CP về Tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
  • Cục Bổ trợ Tư pháp (2021). Công văn số 725 của Cục Bộ trợ Tư pháp ngày 03 tháng 8 năm 2021 về việc chuẩn bị báo cáo Quốc Hội về TPL.
  • Nguyễn Thị Kiều Trinh, Nguyễn Hồng Chi (2023). Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế ĐH Tây Đô, số 17, Tr.142.
  • Nguyễn Vinh Hưng (2018). Cần nghiên cứu, đổi mới cơ chế hoạt động của thừa phát lại ở nước ta hiện nay. Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 01, 2018, tr. 27.
  • Dương Thị Thanh Mai (2018). Những định hướng chính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật TPL, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr.46
  • Nguyễn Thị Thu Phương (2021). Thực hiện chức năng xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Quốc hội (2008). Nghị quyết số 24/2008/QH12 về thi hành Luật Thi hành án dân sự.
  • Quốc hội (2015). Nghị quyết số 107/2015/QH13 về việc thực hiện chế định Thừa phát lại.
  • Sở Tư pháp tỉnh Đắk Lắk (2023). Báo cáo số 258 về Tình hình tổ chức và hoạt động Thừa phát lại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2023 (từ ngày 01/10/2022 đến ngày 30/9/2023), Đắk Lắk ngày 28/9/2023.
  • Trần Phương Thảo (2022). Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam về biện pháp bảo đảm phong toả tài khoản, tài sản của người phải thi hành án dân sự, Tạp chí Luật học, số 8/2022, trang 82-92.
  • Nguyễn Thanh Thủy (2020). Điểm mới về xác minh điều kiện thi hành án của TPL, Học viện tư pháp https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=762.
  • Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật THADS Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2017, tr.219.
  • Nguyễn Thị Tuyền (2016). Thừa phát lại - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20, Tr38.
  • Nguyễn Thị Tuyền (2022). Pháp luật về xã hội hóa tổ chức thi hành án dân sự trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo Quốc tế "pháp luật kinh doanh thời kỳ hội nhập".