Tổng quan tác dụng giảm xói mòn đất của một số hệ thống nông lâm kết hợp

Main Article Content

Tổng quan tác dụng giảm xói mòn đất của một số hệ thống nông lâm kết hợp

Tác giả

Trần Thị Biên Thùy

Tóm tắt

Hệ thống nông lâm kết hợp là một hệ thống nhân tạo, mang lại lợi ích tổng hợp trên các mặt sinh thái môi trường, kinh tế và xã hội. Hệ thống nông lâm kết hợp đặc biệt có ý nghiã quan trọng đối với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển nông lâm nghiệp bền vững. Nghiên cứu này tiến hành thảo luận về một số hệ thống nông lâm kết hợp, làm rõ cơ chế và đặc điểm bảo vệ đất, phòng chống xói mòn đất của các hệ thống nông lâm kết hợp đó, kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có, dự tính hiệu quả bảo vệ đất. Kết quả cho thấy, một số hệ thống nông lâm kết hợp như hệ thống vườn tạp truyền thống, hệ thống trồng xen cỏ chăn nuôi trong rừng, hệ thống rừng kết hợp với nương và vườn đều có hiệu quả bảo vệ đất, giảm xói mòn rõ rệt. Trong tương lai cần có những nghiên cứu liên quan đến đánh giá lợi ích tổng hợp của hệ thống nông lâm kết hợp, tiến hành nghiên cứu sâu về cơ chế, áp dụng khoa học kĩ thuật để phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Nông Lâm nghiệp
Tiểu sử Tác giả

Trần Thị Biên Thùy

Khoa Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Trần Thị Biên Thùy; ĐT: 0905168016; Email: bienthuy@ttn.edu.vn.

Tài liệu tham khảo

  • Lưu Thế Anh (2017). Ứng dụng phương trình mất đất phổ dụng và kỹ thuật GIS thành lập bản đồ xói mòn đất tỉnh Gia Lai. Tạp chí khoa học đo đạc và bản đồ, 33, 35 – 43.
  • Bảo Huy (2012). Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu phát triển (RD). Bộ NN & PTNT, 87.
  • Bảo Huy và Võ Hùng (2013). Thực trạng và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ nhất về hiện thực hóa tiềm năng nông lâm kết hợp tại Việt Nam, ICRAF, 20 -25.
  • La Nguyễn, Delia C. Catacutan, James M. Roshetko, Agustin R. Mercado, Trần Hà My, Vũ Thị Hạnh, Phạm Hữu Thương, Đỗ Văn Hùng, Nguyễn Mai Phương (2016). Áp dụng nông lâm kết hợp ở Việt Nam. ICRAF Việt Nam, NXB Tri Thức, Hà Nội, T 19.
  • Lê Minh Tiến và Bảo Huy (2019). Dự báo áp lực sử dụng đất rừng của cộng đồng dân cư và giải pháp hài hòa với chức năng rừng phòng hộ Krông Năng, Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 4, 141 -152.
  • Phạm Thị Sến (2015). Tổng quan về nông lâm kết hợp ở Việt Nam. Agroforestry: the way forward. New Delhi, India.
  • Aguiar, D.M.I., Maia, S.M.F., Xavier, F.A., Mendonça, E.S., Filho, J.A.A. & Oliveira (2010). Sediment, nutrient and water losses by water erosion under agroforestry systems in the semi-arid region in northeastern Brazil. Agroforestry Systems, 79(3), 277 - 289.
  • Banzhaf, J., Leihner, D. E., Buerkert, A., Serafini, P.G. (1992). Soil tillage and windbreak effects on millet and cowpea: I. Wind speed, evaporation, and wind erosion. Agronomy Journal, 84(6), 1056 - 1060.
  • Beliveau, A., Lucotte, M., Davidson, R., Paquet, S., Mertens, F., Passos, C.J., Romana, C.A. (2017). Reduction of soil erosion and mercury losses in agroforestry systems compared to forests and cultivated fields in the Brazilian Amazon. Journal of Environmental Management, 203, 522 – 532.
  • Cao, L., Wang, S., Peng, T., Cheng, Q., Zhang, L., Zhang, Z., Yue, F., Fryer, A.E. (2020). Monitoring of suspended sediment load and transport in an agroforestry watershed on a karst plateau, Southwest China. Agriculture Ecosystems Environment, 299, 106976.
  • Cardinael, R., Mao, Z., Prieto, I., Stokes, A, Dupraz, C., Kim, J.H. & Jourdan, C. (2015). Competition with winter crops induces deeper rooting of walnut trees in a Mediterranean alley cropping agroforestry system. Plant and Soil, 391, 219-235.
  • Dinh, H.L., Shibata, M., Kohmoto, Y., Nguyen, H,L., Funakawa, S. (2022). Analysis of the processes that generate surface run off and soil erosion using a short-term water budget on a mountainous sloping cropland in central Vietnam. Catena, 211, 106032.
  • Du, X., Jian, J., Du, C., Stewart, R.D. (2022). Conservation management decreases surface runoff and soil erosion. International Soil and Water Conservation Research, 10, 188–196.
  • Fang, H.Y. & Wu, D.R. (2018). Impact of agricultural shelterbelt on soil erosion and sediment deposition at catchment scale in the black soil region,northeastern China. Journal of Shanxi Normal University:Natural Science Edition, 46(1), 104 - 110.
  • Garrett, H.E., Rietveld, W.J., Fisher, R.F. (2000). North American agroforestry: an integrated science and practice. Madison: American Society of Agronomy.Inc.
  • Ghimire, C.P.,Bruijnzeel, L.A.,Bonell, M. et al. (2014). The effects of sustained forest use on hillslope soil hydraulic conductivity in the Middle Mountains of Central Nepal. Ecohydrology, 7(2), 478 - 495.
  • Grewal, S.S., Juneja, M.L., Singh, K. et al. (1994). A comparison of two agroforestry systems for soil,water and nutrient conservation on degraded land. Soil Technology, 7(2), 145 - 153.
  • Guo, X. F., Li, H. S., Chen, H. Y. (2016). Research advances in agroforestry system. Journal of Green Science and Technology, 16, 176-179.
  • Harvey, C.A.,Villanueva, C.,Villacis, J. et al. (2005). Contribution of live fences to the ecological integrity of agricultural landscapes. Agriculture, Ecosystems Environment, 111, 200-230.
  • Iijima, M., Izumi, Y., Yuliadi, E. et al. (2003). Erosion control on a steep sloped coffee field in Indonesia with alley cropping,intercropped vegetables,and no-tillage. Plant Production Science, 6(3), 224 - 229.
  • Jinger, D., Kumar, R., Kakade et al. (2022). Agroforestry for controlling soil erosion and enhancing system productivity in ravine lands of Western India under climate change scenario. Environmental Monitoring and Assessment, 194, 267.
  • Kaeser, A., Sereke, F., Dux, D. et al. (2011). Agroforestry in Switzerland. Agrarforschung Schweiz, 2(3): 128-133.
  • Kinama, J.M., Stigter, C.J., Ong C.K. et al. (2007). Contour hedgerows and grass strips in erosion and runoff control on sloping land in semi - arid Kenya. Arid Land Research and Management, 21(1), 1-19.
  • Lamers, J.P.A, Michels, K., Feil, P.R. (1995). Wind erosion control using windbreaks and crop residues:local knowledge and experimental results. Der Tropenlandwirt Journal of Agriculture in the Tropics and Subtropics, 96(1), 87 - 96.
  • Lei, X.Z.,Wang, X.Q. (1996). Preliminary study on ecological benefits before and after construction of shelter forest system in deep hill area. Journal of Sichuan Forestry Science and Technology, 17(2), 20-24.
  • Lenka, N.K., Dass, A., Sudhishri, S. et al. (2012). Soil carbon sequestration and erosion control potential of hedgerows and grass filter strips in sloping agricultural lands of eastern India. Agriculture,Ecosystems Environment, 158, 31-40.
  • Li, H.K., Zhang, G. J., Zhao, Z.Y. et al. (2007). Effects of growing different herbages on soil waterholding of a non-irrigated apple orchard in the Weibei Area of the Loess Plateau. Acta Agrestia Sinica, 15(1), 76 - 81.
  • Liu, T., Zhang, D.W., Zhang, Z.H. et al. (2018). Analysis of the relationship between soil erosion intensity and spatial density distribution of shelter forest. Jilin Forestry Science and Technology. 47(6), 15 - 18.
  • Montagnini, F. & Metzel, R. (2017). Integrating Landscapes: Agroforestry for Biodiversity Conservation and Food Sovereignty, Switzerland: Springer Cham.
  • Muchane, M.N., Sileshi, G.W., Gripenberg, S., Jonsson, M., Pumarino, L., Barrios, E. (2020). Agroforestry boosts soil health in the humid and sub-humid tropics: A meta-analysis. Agriculture Ecosystems Environment, 295, 106899.
  • Nair, P.K.R. (1993). An introduction to agroforestry. The Netherland: Kluwer Academic Publisher.
  • Nair, V.D., Nair, P.K.R., Kalmbacher, R.S. et al. (2007). Reducing nutrient loss from farms through silvopastoral practices in coarse-textured soils of Florida,USA. Ecological engineering, 29(2),192- 199.
  • Narain, P., Singh, R.K., Sindhwal, N.S. et al. (1997). Agroforestry for soil and water conservation in the western Himalayan Valley Region of India 1. Runoff, soil and nutrientlosses. Agroforestry Systems, 39(2):175-189.
  • Nguyen, T.H., Catacutan, D. (2012). History of agroforestry research and development in Viet Nam. Analysis of research opportunities and gaps. Working paper, 153.
  • Palma, J.H.N., Graves, A.R., Bunce, R.G.H. et al. (2007). Modeling environmental benefits of silvoarable agroforestry in Europe. Agriculture,Ecosystems Environment, 119(3-4), 320-334.
  • Paningbatan, E.P., Ciesiolka, C.A., Coughlan, K.J. et al. (1995). Alley cropping for managing soil erosion of hilly lands in the Philippines. Soil Technology, 8(3), 193 - 204.
  • Pavlidis, G.T. & Sihrintzis, V.A. (2018). Environmental benefits and control of pollution to surface water and groundwater by agroforestry systems:a review. Water Resources Management, 32(1), 1-29.
  • Rachman, L.M., Hidayat, Y., Tarigan, S.D., Sitorus, S.P., Fitri, R., and Ain, A.Q. (2020). The Effect of Agroforestry System on Reducing Soil Erosion in Upstream Ciliwung Watershed. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 556(1):012010.
  • Smith, M.S. and Mbow, C. (2014). Sustainability challenges: Agroforestry from the past into the future Curren opinion. Environmental Sustainability, 6, 134 – 137.
  • Surki, A.A., Nazari, M., Fallah, S., Iranipour, R., Mousavi, A. (2020). The competitive effect of almond trees on light and nutrients absorption, crop growth rate, and the yield in almond–cereal agroforestry systems in semi-arid regions. Agroforestry Systems, 94, 1111–1112.
  • Tian, W.T., Hu, W.Y., Li,J. et al. (2008). The status of soil and water loss and analysis of countermeasures in China. Research of Soil and Water Conservation, 15(4), 204 - 209.
  • Tian, Y.W., Huang, Z.L., Xiao, W. F. et al. (2018). Relationship between structure characteristics and outputs of runoff and sediment of shelter forests in Three Gorges Reservoir Area. Journal of Northwest Forestry University, 33(5):44-50.
  • Wolde, Z. (2015). The Role of Agroforestry in Soil and Water Conservation. Deutschland: LAP LAMBERT Academy Publishing.
  • Wang, D.H., Tang, D.R., Zhao, H.Y. (1998). Study on mechanism and strategies for sustainable developmentof soil and water conservation function of protective forest. Journal of Soil and Water Conservation, S1, 131-135.
  • Wu, H.Y., Zhang, S.Y. (2018). Review on protection benefits of farmland shelterbelts. Modern Agricultural Scienceand Technology, 19, 177 - 178.
  • Xu, M.G.,Wen, S.L., Gao, J.S. (2001). Effect of different Grass Planting Patterns On Red Soil soil conservation and ecological environment at Hilly Areas. Journal of Soil Conservation, 15(1), 78-80.
  • Yin, J.F., Zhu, S.Q., Yang, Z.Q. et al. (1994). Study on soil conservation benefits of interplanting of forest and grass. Forestry Science Technology, 19(2), 17 - 18.
  • Young, A. (1989). Agroforestry for soil conservation. UK: Cabi Publishing.
  • Zhang, J.E., Duan, S.S., Luo, S.M. et al. (2000). Eco-environmental effects of fruit trees and different pasture interplanting systems in Young Orchard on slope land of latored soils. Ecology and Environmental Sciences, 9(1), 42 - 44.
  • Zhao, Y., Wang, L.B., Cui, L., et al. (2016). Research status and prospect of farmland shelterbelt. Protection Forest Science and Technology, 9, 78 - 79.
  • Zhu, L., Qin, F.C., Yao, Y.F., et al. (2009). Research on the changes of runoff and protection forest structure in Huairou Reservoir Watershed of Beijing. Research of Soil Conservation, 16(3), 143-147.
  • Zeng, Y.Q., Lu, X.S. (2008). Current advance and benefits of tree-grass complex system researches. Pratacultural Science, 25(3), 33 - 36.
  • Zomer, R.J., Trabucco, A., Coe, R. et al. (2014). Trees on farms: An update and reanalysis of agroforestry's global extent and socio - ecological characteristics. World Agroforestry Center Working Paper.