Tỷ lệ đau thắt lưng và một số yếu tố liên quan ở sinh viên y khoa, Trường Đại học Tây Nguyên

Main Article Content

Tỷ lệ đau thắt lưng và một số yếu tố liên quan ở sinh viên y khoa, Trường Đại học Tây Nguyên

Tác giả

Đặng Thị Xuyến
Đinh Hữu Hùng

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 528 sinh viên đang theo học ngành bác sĩ đa khoa từ năm 1 đến năm 6 tại khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên. Số liệu được thu thập bởi bộ câu hỏi soạn sẵn để sinh viên tự điền thông qua phần mềm Google Forms từ tháng 02 đến tháng 3 năm 2022. Hồi quy logistic đơn biến được sử dụng để xác định những yếu tố liên quan với đau thắt lưng (ĐTL), kết quả được thể hiện bởi chỉ số odds ratios (OR) với khoảng tin cậy (KTC) 95%, với mức ý nghĩa p < 0,05. Kết quả ghi nhận tỷ lệ ĐTL ở sinh viên Y khoa là: 28,4%. Qua phân tích hồi quy logistic đơn biến xác định tỷ lệ ĐTL có liên quan với tuổi, giới tính, học lâm sàng tại bệnh viện, tiền sử gia đình có người thân bị ĐTL, tư thế ngồi không đúng, ít tập thể dục, thường xuyên xem ti vi, trọng lượng ba lô đeo đi học trên 3.000 gr. Kết luận: Tỷ lệ hiện mắc đau thắt lưng ở sinh viên Y khoa, Trường Đại học Tây Nguyên ở mức cao, con số này liên quan đến phần lớn những yếu tố có thể thay đổi được như tư thế ngồi học không đúng, ít tập thể dục, thường xuyên xem ti vi, trọng lượng ba lô đeo đi học. 

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Sức khỏe
Tiểu sử của Tác giả

Đặng Thị Xuyến

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Đặng Thị Xuyến; ĐT: 0902712456; Email: dtxuyen@ttn.edu.vn.

Đinh Hữu Hùng

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên.

Tài liệu tham khảo

  • Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đoàn Văn Đệ và cs. (2015). Cơ cấu, tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến đau mạn tính tại Thành phố Hồ Chí Minh, https://hoithankinhhocvietnam.com.vn/co-cau-ty-le-va-cac-yeu-lien-quan-den-dau-man-tinh-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/#:~:text=K%E1%BA%BFt%20qu%E1%BA%A3%3A%20T%E1%BB%B7%20l%E1%BB%87%20%C4%91au,v%C3%B9ng%20%C4%91%E1%BA%A7u%20m%E1%BA%B7t15%2C38%25. , ngày truy cập 10/8-2021.
  • Aggarwal N., Anand T. et al. (2013). "Low back pain and associated risk factors among undergraduate students of a medical college in Delhi", Education for Health. 26 (2), pp. 103.
  • Algarni A. D., Al-Saran Y. et al. (2017), "The Prevalence of and Factors Associated with Neck, Shoulder, and Low-Back Pains among Medical Students at University Hospitals in Central Saudi Arabia", Pain Research and Treatment. 2017, pp. 1235706.
  • Alshagga M. A., Nimer A. R. et al. (2013). "Prevalence and factors associated with neck, shoulder and low back pains among medical students in a Malaysian Medical College", BMC Res Notes. 6, pp. 244.
  • AlShayhan F.A., Saadeddin M. (2018). "Prevalence of low back pain among health sciences students", European Journal of Orthopaedic Surgery & Traumatology. 28 (2), pp. 165-170.
  • Amelot A., Mathon B. et al. (2019). "Low Back Pain Among Medical Students: A Burden and an Impact to Consider!", Spine. 44 (19), pp. 1390-1395.
  • Baradaran Mahdavi S., Riahi R. et al. (2021). "Association between sedentary behavior and low back pain; A systematic review and meta-analysis", Health Promot Perspect. 11 (4), pp. 393-410.
  • Bartley E. J. , Fillingim R. B. (2013). "Sex differences in pain: a brief review of clinical and experimental findings", British journal of anaesthesia. 111 (1), pp. 52-58.
  • Daldoul C., Boussaid S. et al. (2020). Ab0962 low back pain among medical students: Prevalence and risk factors, BMJ Publishing Group Ltd.
  • Dighriri Y. H., Akkur M. A. et al. (2019). "Prevalence and associated factors of neck, shoulder, and lowback pains among medical students at Jazan University, Saudi Arabia: A cross-sectional study", J Family Med Prim Care. 8 (12), pp. 3826.
  • Hafeez K., Memon A. A. et al. (2013). "Back Pain–Are Health Care Undergraduates At Risk?", Iranian journal of public health. 42 (8), pp. 819.
  • Hoy D., Brooks P. et al. (2010). "The epidemiology of low back pain", Best practice & research Clinical rheumatology. 24 (6), pp. 769-781.
  • Hurwitz E. L., Randhawa K. et al. (2018). "The Global Spine Care Initiative: a summary of the global burden of low back and neck pain studies", European Spine Journal. 27 (6), pp. 796-801.
  • Ikram M. A., Burud I. et al. (2020). "Prevalence and risk factors associated with low back pain among medical students in Malaysia: A cross-sectional study", Medical Science. 24 (103), pp. 1677-1683.
  • Ilic I., Milicic V. et al. (2021). "Prevalence and correlates of low back pain among undergraduate medical students in Serbia, a cross-sectional study", PeerJ. 9, pp. e11055.
  • Issa L. F., Seleem N. A. et al. (2016). "Low back pain among undergraduate students at Taif UniversitySaudi Arabia", International Journal of Public Health and Epidemiology. 5 (6), pp. 275-284.
  • James S. L., Abate D. et al. (2018). "Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 354 diseases and injuries for 195 countries and territories, 1990–2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017", The Lancet. 392 (10159), pp. 1789-1858.
  • Mattiuzzi C., Lippi G. et al. (2020). "Current epidemiology of low back pain", Journal of Hospital Management and Health Policy. 4.
  • Peng T., Pérez A. et al. (2018). "The association among overweight, obesity, and low back pain in US adults: a Cross-Sectional Study of the 2015 National Health Interview Survey", Journal of manipulative and physiological therapeutics. 41 (4), pp. 294-303.
  • Sany S. A., Tanjim T. et al. (2022). "Low back pain and associated risk factors among medical students in Bangladesh: a cross-sectional study", F1000Research. 10, pp. 698.
  • Smith D., Leggat P. (2007). "Prevalence and distribution of musculoskeletal pain among Australian medical students", Journal of Musculoskeletal Pain. 15 (4), pp. 39-46.
  • Su C. A., Kusin D. J. et al. (2018). "The Association Between Body Mass Index and the Prevalence, Severity, and Frequency of Low Back Pain: Data From the Osteoarthritis Initiative", Spine (Phila Pa 1976). 43 (12), pp. 848-852.
  • Taspinar F., Taspinar B. et al. (2013). "Determining the pain-affecting factors of university students with nonspecific low back pain", Journal of physical therapy science. 25 (12), pp. 1561-1564.
  • Tavares C., Salvi C. S. et al. (2019). "Low back pain in Brazilian medical students: a cross-sectional study in 629 individuals", Clinical rheumatology. 38 (3), pp. 939-942.
  • Vujcic I., Stojilovic N. et al. (2018). "Low Back Pain among Medical Students in Belgrade (Serbia): A Cross-Sectional Study", Pain Research and Management. 2018, pp. 8317906