Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành Y khoa, khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên

Main Article Content

Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành Y khoa, khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên

Tác giả

Ninh Thị Kim Loan
Thân Trọng Quang
Vũ Thị Thu Hường
Hoàng Thị Ngọc Diệp
Nguyễn Thị Bích Nguyên

Tóm tắt


Thu thập thông tin về mức độ hài lòng của sinh viên giúp cho các cơ sở giáo dục xác định cách nâng cao chất lượng đào tạo. Nhiều tác giả đã quan tâm nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với khối ngành kinh tế, tuy nhiên khối ngành sức khỏe còn ít được đề cập đến. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên 385 sinh viên đang theo ngành Y khoa tại Khoa Y Dược trường Đại học Tây Nguyên, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy tuyến tính để xác định mức độ hài lòng của sinh viên và một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của sinh viên từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên ngành Y khoa. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên cảm thấy hài lòng về chất lượng đào tạo ngành Y khoa của Khoa Y Dược trường Đại học Tây Nguyên, nhưng mức độ hài lòng này chưa cao, sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo ngành Y khoa chịu tác động của bốn nhân tố sau: học phí, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và chương trình đào tạo.



 

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội
Tiểu sử của Tác giả

Ninh Thị Kim Loan

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Ninh Thị Kim Loan; ĐT: 0383309839; Email: kimloan@ttn.edu.vn.

Thân Trọng Quang

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên.

Vũ Thị Thu Hường

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên.

Hoàng Thị Ngọc Diệp

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên.

Nguyễn Thị Bích Nguyên

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên.

Tài liệu tham khảo

  • Nguyễn Văn Vũ An, Lê Quang Trung và Bùi Hoàng Nam (2014). Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên với công tác đào tạo tại Khoa Kinh tế, Luật, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh. 14, tr. 54-62.
  • Nguyễn Thị Bảo Châu và Thái Thị Bích Châu (2013). Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo của Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ giai đoạn 2012 - 2013, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28, tr. 117-123.
  • Hoàng Thanh Huyền và Trần Thị Thái Hà (2019). Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán tại học viên ngân hàng. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng số 210- Tháng 11.2019, tr. 33-43.
  • Phạm Thị Liên (2016). Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của người học Trường hợp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh. 32(4), tr. 81-89.
  • Nguyễn Thành Long (2006). Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại Trường Đại học An Giang, Thông tin khoa học - Đại học An Giang(27), tr. 19-23.
  • Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu, Phạm Ngọc Giao (2012). Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo ngành du lịch của các trường đại học ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 22b (2012) Tr. 265-272.
  • Phòng Quản lý Chất lượng Trường Đại học Tây Nguyên (2020). Báo cáo kết quả khảo sát năm 2020.
  • Phòng Quản lý Chất lượng Trường Đại học Tây Nguyên (2021). Báo cáo kết quả khảo sát năm 2021.
  • Phòng Quản lý Chất lượng Trường Đại học Tây Nguyên (2022). Báo cáo kết quả khảo sát năm 2022.
  • Nguyễn Minh Nhã và Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo chuyên ngành kế toán - nghiên cứu tại Trường Đại học Tiền Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6C), tr. 139-147.
  • Cronin J. J, & Taylor S. A. (1992). Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension. Journal of Marketing, 56(3), 55-68. doi:10.1177/002224299205600304
  • David, S., Martina, R., & Štěpán, K. (2013). Measuring student satisfaction with the quality of services offered by universities-central European view. Acta Universitatis Agriculturae et Silviculturae Mendelianae Brunensis, 61(4), 1105-1112.
  • Diamantis G. V, & Benos V. K. (2007). Measuring student satisfaction with their studies in an International and European Studies department. Operational Research, 7(1), 47-59. doi:10.1007/BF02941185
  • Eugene, W. A., & Mary, W. S. (1993). The Antecedents and Consequences of Customer Satisfaction for Firms. Marketing Science, 12(2), 125-143.
  • Maxwell-Stuart, R., Taheri, B., Paterson, A. S., O'Gorman, K., & Jackson, W. (2016). Working together to increase student satisfaction: exploring the effects of mode of study and fee status. Studies in Higher Education, 43(8), 1392-1404.
  • Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1988). SERQUAL: A multiple-item scale for measuring consumer perception of service quality. Journal of Retailing, Vol 64(No 1), 12-40.
  • Razinkina, E., Pankova, L., Trostinskaya, I., Pozdeeva, E., Evseeva, L., & Tanova, A. (2018). Student satisfaction as an element of education quality monitoring in innovative higher education institutions. E3S Web of Conferences, 33, 03043.
  • Stukalina, Y. (2014). Identifying predictors of student satisfaction and student motivation in the framework of assuring quality in the delivery of higher education services. Business, Management and Economics Engineering, 12(1), 127-137.
  • Sureshchandar, G. S., Rajendran, C., & Anantharaman, R. N. (2002). The relationship between service quality and customer satisfaction – a factor specific approach. Journal of Services Marketing, 16(4), 363-379. doi:10.1108/08876040210433248
  • Taylor, S. A., & Baker, T. L. (1994). An assessment of the relationship between service quality and customer satisfaction in the formation of consumers' purchase intentions. Journal of Retailing, 70(2), 163-178. doi:https://doi.org/10.1016/0022-4359(94)90013-2