Đặc điểm hình thái và thành phần loài của chi Crotalaria L. ở vườn quốc gia Yok Đôn

Main Article Content

Đặc điểm hình thái và thành phần loài của chi Crotalaria L. ở vườn quốc gia Yok Đôn

Tác giả

Nguyễn Thị Thu
Nguyễn Hữu Kiên
Trần Thị Thanh Thảo

Tóm tắt

Chi Crotalaria L. là một trong những chi đa dạng nhất của họ Đậu (Fabaceae). Chi gồm những cây thân bụi và thân thảo; thích nghi với khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới; phân bố rộng khắp trên thế giới. Từ lâu, nhiều loài trong Chi đã được con người khai thác và sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Vườn quốc gia Yok Don là khu vực thích hợp cho các loài trong chi Crotalaria tồn tại, sinh trưởng và phát triển. Bằng phương pháp “Điều tra theo tuyến ngẫu nhiên” đề tài đã thu thập được 14 loài thuộc chi Crotalaria của họ Đậu tại Vườn quốc gia Yok Don. Các loài đã được định danh và lập danh mục. Các đặc điểm hình thái đặc trưng của chi Crotalaria tại Vườn quốc gia Yok Don đã được phân tích và mô tả. Các kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đánh giá thành phần loài của chi Crotalaria ở Vườn quốc gia Yok Don, giúp nhận biết nhanh các loài ngoài tự nhiên trong các hoạt động khai thác và bảo tồn tại Vườn quốc gia Yok Don.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Tự nhiên & Công nghệ
Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Thị Thu

Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên
Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thu; ĐT: 0905418109; Email: ntthu@ttn.edu.vn.

Nguyễn Hữu Kiên

Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên

Trần Thị Thanh Thảo

Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên

Tài liệu tham khảo

  • Hoàng Thị Sản (2006). Phân loại học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục
  • Võ Văn Chi (2007). Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục
  • Võ Văn Chi (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam Tập 1, Nhà xuất bản Y học
  • Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản trẻ
  • Nguyễn Long Hoàng, Lê Thảo Hiền, Võ Viết Tiến, Trần Thị Tưởng An, Nguyễn Đình Quân (2020). Nghiên cứu dịch chiết cao tổng hạt cây Lục lạc lá ổi dài (Crotalaria assamica Benth.) bằng trích ly với cồn, phân tích sơ bộ thành phần và khảo sát hoạt tính cơ bản, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
  • Nguyễn Nghĩa Thìn (1997). Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp
  • Wikipedia (2022). Họ Đậu. [online] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_%C4%90%E1%BA%ADu (10/3/21)
  • Alexander Rockinger, Andréia Silva Flores and Susanne S. Renner (2017). Clock-dated phylogeny for 48% of the 700 species of Crotalaria (Fabaceae– Papilionoideae) resolves sections worldwide and implies conserved flower and leaf traits throughout its pantropical range, BMC Evolutionary Biology. 17: 61. DOI 10.1186/s12862-017-0903-5
  • Jorge A. Mosjidis và Ming Li Wang (2011). Crotalaria, Genomic and Breeding Resources, pp. 63 – 69. DOI: 10.1007/978-3-642-21102-7_3
  • Lindsay D. Leverrett & Michael Woods (2012). the genus crotalaria (fabaceae) in Alabama, Castanea (The Journal of the Southern Appalachian Botanical Society), 77 (4): 364 – 374. https://doi. org/10.2179/12-023
  • M. Marianne Le Roux, James S. Boatwright, Ben – Erik van Wyk (2018). A global infrageneric classification system for the genus Crotalaria (Leguminosae) based on molecular and morphological evidence, The journal of international Association for Plant Taxonomy. https://doi.org/10.12705/625.1
  • Margaretha Marianne Le Roux, Ben - Erik Van Wyk (2012). The systematic value of flower structure in Crotalaria and related genera of the tribe Crotalarieae (Fabaceae), Flora - Morphology, Distribution, Functional Ecology of Plants. Vol. 207, Issue 6, pp: 414 – 426. https://doi.org/10.1016/j.flora.2012.02.005
  • Kiruthiga R., Rakkmuthu R., Aravinthan K. M. (2014). Antibacterial activity of Crotalaria pallida Aiton. (Fabaceae), Indian Journal of Pharmaceutical and Biological Research. Vol. 2, Issue 1: 82 - 85
  • Samaila Samaila Yaradua (2018). A review of the genus Crotalaria L. (Crotalarieae, Fabaceae), International Journal of Scientific and Research Publications. Vol 8, Issue 6. pp. 316 – 321. DOI: 10.29322/IJSRP.8.6.2018.p7841
  • Samaila Samaila Yaradua và Muzammil Shah (2018). Ethnobotanical studies of the genus Crotalaria L. (Crotalarieae, Fabaceae) in Katsina State, Nigeria, Pure and Applied Biology. Vol 7. No 2, pp. 882 – 889. http://dx.doi.org/10.19045/bspab.2018.700107
  • Samaila Samaila Yaradua, Dhafer Ahmed Alzahrani, Abubakar Bello (2018). Numerical taxonomic study of the genus Crotalaria L. (Crotalarieae, Fabaceae) in Nigeria, Biodiversity Research and conservation (50): 25 – 32. DOI: https://doi.org/10.2478/biorc-2018-0005
  • Samaila Samaila Yaradua, Dhafer Ahmed Alzahrani and Abubakar Bello (2019). Phylogenetic position of west african species of the genus Crotalaria l. (Crotalarieae, Fabaceae) based on the current infrageneric classification, Pak. J. Bot., 51(4): 1453-1458. DOI: http://dx.doi.org/10.30848/PJB2019-4(37)
  • Shan – Huah Wu, Marcel Rejmánek, Eva Grotkopp, Joseph M. Ditomaso (2018). Herbarium records, actual distribution, and critical attributes of invasive plants: genus Crotalaria in Taiwan, The journal of international Association for Plant Taxonomy. https://doi.org/10.2307/25065311
  • Vijay A. Paithan, S. B. Sonje and A. S. Bhuktar (2013). Crotalaria orixensis var. naikii (Fabaceae): a ew variety from deccan region of india, BIOINFOLET. Vol. 10 (4 A): 1091 – 1093