Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp hành pháp luật thuế của các hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Main Article Content

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp hành pháp luật thuế của các hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Tác giả

Đặng Thị Thu Vân
Đỗ Thị Thanh Xuân
Nguyễn Đức Quyền
Dương Minh Ngọc
Nguyễn Văn Hoá
Từ Thị Thanh Hiệp
Trương Văn Thảo

Tóm tắt

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước (NSNN) và chấp hành pháp luật thuế là một trong những yêu cầu đặt ra với công tác hoạch định chính sách thuế và thực thi pháp luật thuế. Hộ kinh doanh (HKD) là một trong những hình thức kinh doanh đơn giản và phổ biến tại Việt Nam. Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2021, sự tuân thủ pháp luật thuế của HKD còn chưa nghiêm, nhiều HKD còn chậm nộp tiền thuế. Số HKD lập bộ quản lý thuế theo phương pháp thuế khoán 2021 tăng 9.096 hộ so với năm 2020, nhưng số thuế thu được năm 2021 lại giảm cho thấy số thu từ HKD vẫn chưa tương xứng với mức độ kinh doanh thực tế của các HKD. Bài báo sử dụng thông tin dữ liệu từ 395 HKD trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk để khảo sát dựa trên bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. Dữ liệu này được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 nhằm đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 3 nhân tố ảnh hưởng đến chấp hành pháp luật thuế của các HKD là năng lực quản lý của cơ quan thuế (CQT), thủ tục hành chính thuế và hệ thống thuế. Do đó, ngành thuế cần tập trung phát huy những nhân tố này để cải thiện việc chấp hành pháp luật thuế của các HKD.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội
Tiểu sử của Tác giả

Đặng Thị Thu Vân

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Đặng Thị Thu Vân, ĐT: 0905020237, Email: dttvan@ttn.edu.vn.

Đỗ Thị Thanh Xuân

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên

Nguyễn Đức Quyền

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên

Dương Minh Ngọc

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên

Nguyễn Văn Hoá

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên

Từ Thị Thanh Hiệp

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên

Trương Văn Thảo

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên

Tài liệu tham khảo

  • Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009). Hoàn thiện quản lý thu thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
  • Hàn Ni (2019). Thất thu thuế khoán. Bài 1: Hộ kinh doanh: đông nhất, nộp thuế ít nhất. Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập tại: https://www.sggp.org.vn/that-thu-thue-khoan-bai-1-ho-kinh-doanh-dong-nhatnop-thue-it-nhat-613331.html
  • Allingham, M.G., & Sandmo, A. (1972). Income tax evasion: A theoretical analysis, Journal of Public Economics
  • Alm, J., Bahl, R. & Murray, M.N. (1993). Audit selection and income tax underreporting in the tax compliance game. Journal of Development Economics, 42(1), pp.1–33. doi:https://doi. org/10.1016/0304-3878(93)90070-4
  • Blanthorne, C. & Kaplan, S. (2008). An Egocentric Model of the Relations Among the Opportunity to Underreport, Social Norms, Ethical Beliefs, and Underreporting Behavior. Accounting, Organizations and Society, Elsevier, vol. 33(7-8), pages 684-703
  • Clotfelter, C.T. (1983). Tax evasion and tax rates: an analysis of individual returns, The review of Economics and statistics. The MIT Press
  • Erard, B. & Feinstein, J.S. (1994). The role of moral sentiments and audit perceptions in tax compliance, Journal of Economic Literature
  • Eriksen, K. and Fallan, L. (1996). Tax knowledge and attitudes towards taxation; A report on a quasiexperiment. Journal of Economic Psychology, 17(3), pp.387–402. doi:https://doi.org/10.1016/0167-4870(96)00015-3
  • Fischer, C.M., Wartick, M. & Mark, M. (1992). Detection Probability and Taxpayer Compliance: A Review of the Literature. Journal of Accounting Literature, 11, 1-46
  • Gordon, R. & Li, W. (2009). Tax structures in developing countries: Many puzzles and a possible explanation. Journal of Public Economics, 93(7-8), pp.855–866. doi:https://doi.org/10.1016/j.jpubeco.2009.04.001
  • Grasmick, H.G. & Scott, W.J. (1982). Tax evasion and mechanisms of social control: A comparison with grand and petty theft. Journal of Economic Psychology, 2(3), pp.213–230. doi:https://doi. org/10.1016/0167-4870(82)90004-6
  • Hasseldine, J. & Li, Z (1999). More tax evasion research required in new millennium. Crime, Law and Social Change 31, 91–104. https://doi.org/10.1023/A:1008324726125
  • Jackson, B. & Milliron, V. (1986). Tax compliance research: Findings, problems and prospects, Journal of Accounting Literature
  • Alm, J. (1991). A perspective on the experimental analysis of taxpayer reporting, The Accounting Review.
  • Kirchler, E., Niemirowski, A. & Wearing, A. (2006). Shared subjective views, intent to cooperate and tax compliance: Similarities between Australian taxpayers and tax officers. Journal of Economic Psychology, 27(4), pp.502–517. doi:https://doi.org/10.1016/j.joep.2006.01.005
  • Faizal, S. M., & Palil, M. R. (2015). Study on Fairness and Individual Tax Compliance in Malaysia: Preliminary Findings.International Journal of Business, Economics and Law, 8(1): 74-79
  • Plumlee, M.A. (1997). The Impact of Complexity on Analysts' Effective Tax Rate Forecasts. SSRN Electronic Journal. doi:https://doi.org/10.2139/ssrn.58692
  • Roth, J.A., Scholz, J.T. & Witte, A.D. (1989). Taxpayer Compliance, Vol 1: An Agenda for Research. University of Pennsylvania Press, Philadelphia
  • Singh, V. (2003). Malaysian Tax Administration. 6th ed. Kuala Lumpur: Longman
  • Slemrod, J. (2019). Tax Compliance and Enforcement. Journal of Economic Literature, 57(4), pp.904– 954. doi:https://doi.org/10.1257/jel.20181437
  • Tittle, C. (1980). Sanctions and Social Deviance: The Questions of Deterrence. Connecticutt: Praeger
  • Chung, J. & Trivedi, V.U. (2003). The Effect of Friendly Persuasion and Gender on Tax Compliance Behavior. Journal of Business Ethics, [online] 47(2), pp.133–145. Available at: https://www.jstor.org/stable/25075133
  • Torgler, B. (2004). Tax morale in Asian countries. Journal of Asian Economics, 15(2), pp.237–266. doi:https://doi.org/10.1016/j.asieco.2004.02.001
  • Wenzel, M. (2000). Justice and Identity: The Significance of Inclusion for Perceptions of Entitlement and the Justice Motive. Personality and Social Psychology Bulletin, 26(2), pp.157–176. doi:https:// doi.org/10.1177/0146167200264004
  • Witte, A.D. & Woodbury, D.F. (1983). What we know about the factors affecting compliance with the tax law? Income tax compliance : a report of the ABA Section of Taxation Invitational Conference on Income Tax Compliance, March 16-19, 1983, Reston, VA. - [Chicago, Ill.], ISBN 0-89707-124- 7. - 1983, p. 133-148