Thực trạng kĩ năng học tập trực tuyến của sinh viên khoa Sư phạm – Trường Đại học Tây Nguyên

Main Article Content

Thực trạng kĩ năng học tập trực tuyến của sinh viên khoa Sư phạm – Trường Đại học Tây Nguyên

Tác giả

Lê Thị Thúy An
Trần Thị Thùy Trang
Trần Ngọc Trà My

Tóm tắt


Dạy học trực tuyến (DHTT), chuyển đổi số trong giáo dục là một xu thế tất yếu trong thời đại công nghệ thông tin (CNTT). Với hình thức DHTT, môi trường học tập ứng dụng CNTT đòi hỏi người học cần rèn luyện những kĩ năng học tập đặc trưng, phù hợp để nâng cao hiệu quả học tập cũng như chất lượng đào tạo. Bài viết trên cơ sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thực tiễn để lựa chọn, đánh giá thực trạng dạy học trực tuyến, các kĩ năng học tập cần rèn luyện cho sinh viên trong học tập trực tuyến qua nghiên cứu trường hợp sinh viên Khoa Sư phạm – Trường Đại học Tây Nguyên.


Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội
Tiểu sử của Tác giả

Lê Thị Thúy An

Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Lê Thị Thúy An; ĐT: 0945003747; Email: lttan@ttn.edu.vn.

Trần Thị Thùy Trang

Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trần Ngọc Trà My

Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

Tài liệu tham khảo

  • Nguyễn Tấn Đại (2020a), Đảm bảo chất lượng trong đào tạo trực tuyến: Đề xuất cách tiếp cận mới tại Việt Nam, Hội thảo "Cải tiến chất lượng trong quản trị đại học", Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. HCM.
  • Nguyễn Tấn Đại (2020b), Dạy học trực tuyến: Một số nguyên tắc và phương pháp kiểm tra đánh giá, Hội thảo "Phương pháp giảng dạy trực tuyến hiệu quả", Đại học Quốc gia TP. HCM.
  • Nguyễn Thị Hương Giang (2015), Giải pháp định hướng người học trong môi trường dạy học trực tuyến, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, Vol. 60, No. 1, pp. 20-29.
  • Nguyễn Thị Hương Giang (2016), Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • Hoàng Phê (chủ biên) (2021). Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học chỉnh chữa và bổ sung), NXB Hồng Đức.
  • Đinh Thanh Xuân (2020). Dạy học trực tuyến cho sinh viên: Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Tạp chí Giáo dục Số 489 (Kì 1 - 11/2020), tr 48-54.
  • Allen, E. & Seaman, J. (2016). Online report card: Tracking online education in the United States, ERIC.
  • Clarck, R.C. & Mayer, R.E. (2010). E-learning and The Science of Instruction: Proven Guidelines for Consumers, New York: John Wiley and Sons.
  • Harvey, L. (2001). Student feedback: a report to the higher education funding council for England, Research report, Centre for Research into Quality, The University of Central.
  • Martilla, J.A. & James, J.C. (1977). Importance-performance analysis, Journal of marketing, Vol. 41(1), tr. 77-79.
  • Moore, K.A. & Pearson, B.J. (2017). Soft skills in an online class, Horttechnology, Vol. 27(5), tr. 583-585.
  • Muilenburg, L.Y. & Berge, Z.L. (2005). Student barriers to online learning: A factor analytic study, Distance education, số 26(1), tr. 29-48.
  • Roper, A.R. (2007). How students develop online learning skills, Educause Quarterly, Vol. 30(1), tr. 62.
  • Tabachnick, B.G. & Fidell, L.S. (2007). Using multivariate statistics. Vol. 5. Pearson Boston, MA.
  • Watkins, R. & Corry, M. (2013). E-Learning companion: Student's guide to online success, Cengage Learning.
  • Williams, J. (2022). Student Satisfaction: a British model of effective use of student feedback in quality assurance and enhancement. in 14th International Conference on Assessment and Quality in Higher Education.