Biểu hiện năng lực cảm xúc xã hội của sinh viên Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên
Main Article Content
Biểu hiện năng lực cảm xúc xã hội của sinh viên Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên
Tóm tắt
Biểu hiện năng lực cảm xúc xã hội của sBài viết đề cập đến biểu hiện năng lực cảm xúc xã hội (NLCXXH) của sinh viên (SV) sư phạm Trường Đại học Tây Nguyên. NLCXXH được điều tra trên ba mặt: nhận thức, thái độ và hành động. Kết quả cho thấy, NLCXXH của SV đều ở mức trung bình trên cả ba mặt. Có sự thống nhất trên cả ba mặt về NLCXXH. Có sự khác biệt rõ rệt về NLCXXH giữa SV khi phân theo nhóm các chuyên ngành. Dựa trên việc điều tra các nhóm yếu tố ảnh hưởng và cơ sở thực trạng, nhóm nghiên cứu đã đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao NLCXXH cho SV sư phạm.inh viên Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên.
Article Details
Chuyên mục
Khoa học Xã hội
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDeri Phái sinh 4.0 .
Tài liệu tham khảo
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện đại hội Đảng lần XIII tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể, Hà Nội.
- Phan Thị Mai Hương (2013). Phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
- Lê Thị Thảo Nguyên (2020). Năng lực làm chủ bản thân của sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Tây Nguyên. Tạp chí Giáo dục và Xã hội. Số 115 (176), tháng 10/2020.
- Lê Thị Thảo Nguyên (2021). Năng lực cảm xúc xã hội của sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Tây Nguyên, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
- Hoàng Mộc Lan (2014). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu tâm lý học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Alissa Goodman, Heather Joshi, Bilal Nasim, Claire Tyler (2015). Social and emotional skills in childhood and their long – tern effects on adult life.
- Clive Belfield, Brooks Bowden, Alli Klapp, Henry Levin, Robert Shand, Sabine Zander (2015). The economic value of social and emotional learning, Center for Benefit-Cost Studies in Education Teachers College, Columbia University.