Tỷ lệ tiền tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Y khoa, Trường Đại học Tây Nguyên

Main Article Content

Tỷ lệ tiền tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Y khoa, Trường Đại học Tây Nguyên

Tác giả

Đinh Hữu Hùng
Tạ Ngọc Anh Thư

Tóm tắt


Tiền tăng huyết áp có xu hướng tiến triển thành tăng huyết áp, và gây ra các biến chứng thường gặp như các bệnh lý tim mạch, bao gồm nhồi máu cơ tim và đột qụy. Chúng tôi muốn xác định tỷ lệ tiền tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở sinh viên y khoa tại Trường Đại học Tây Nguyên năm 2022. Nghiên cứu cắt ngang đã được thực hiện từ 01/2022 đến 6/2022. Có 273 đối tượng nghiên cứu được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên phân tầng. Chúng tôi đã sử dụng bộ câu hỏi để thu thập các thông tin cần thiết thông qua phỏng vấn trực tiếp và khám bệnh. Số liệu được phân tích bằng phần mềm STATA 14.0. Trong tổng số 273 sinh viên y khoa được đưa vào nghiên cứu, tỷ lệ nam giới là 44,3%, tuổi trung bình là 22,1 ± 2,2, tỷ lệ tiền tăng huyết áp ở mức cao (31,9%) và có liên quan với các yếu tố giới tính nam, tiền sử gia đình có người thân bị tăng huyết áp, ăn mặn, thiếu hoạt động thể lực, thừa cân/béo phì. Việc phát hiện sớm và điều trị thích hợp tiền tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở sinh viên y khoa là cần thiết, đặc biệt là những sinh viên thuộc nhóm nguy cơ cao. 


Article Details

Chuyên mục
Khoa học Sức khỏe
Tiểu sử của Tác giả

Đinh Hữu Hùng

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Đinh Hữu Hùng; ĐT: 0905291295; Email: dhhung@ttn.edu.vn.

Tạ Ngọc Anh Thư

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên.

Tài liệu tham khảo

  • Bộ Y Tế , Cục Y tế dự phòng (2016). Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  • Đinh Hữu Hùng và cs (2020). Tỷ lệ hiện mắc và một số yếu tố nguy cơ của đột qụy não trong cộng đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh Đắk Lắk (đã nghiệm thu và chuyển giao kết quả).
  • Tô Mười (2020). Nghiên cứu tỷ lệ tiền tăng huyết áp và ảnh hưởng lên cơ quan đích ở người trưởng thành tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ y học.
  • Al-Majed H. T., et al (2012). "Pre-hypertension and hypertension in college students in Kuwait: a neglected issue", Journal of family & community medicine. 19(2), p. 105.
  • Armstrong C., et al (2014). "JNC8 guidelines for the management of hypertension in adults", American family physician. 90(7), pp. 503-504.
  • Arnett D. K., et al. (2019). "2019 ACC/AHA guideline on the primary prevention of cardiovascular disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines", Journal of the American College of Cardiology. 74(10), pp. e177-e232.
  • Balami A.D., et al (2014). "Psychological determinants of prehypertension among first year undergraduate students in a public university in Malaysia", Malaysian J Pub Health Med. 14(2), pp. 67-76.
  • Chaudhry K., et al (2012). "Prehypertension in young females, where do they stand?", Indian Heart Journal. 64(3), pp. 280-283.
  • Chiang P. P. C., et al. (2013). "Cardio-metabolic risk factors and prehypertension in persons without diabetes, hypertension, and cardiovascular disease", BMC Public Health. 13(1), pp. 1-8.
  • Chitrapu R., et al (2015). "Prehypertension among medical students and its association with cardiovascular risk factors", Journal of Dr. NTR University of Health Sciences. 4(1), p. 8.
  • Grossman A., et al. (2006). "Pre-hypertension as a predictor of hypertension in military aviators: a longitudinal study of 367 men", Aviation, space, and environmental medicine. 77(11), pp. 1162-1165.
  • Grotto I., et al. (2006). "Prevalence of prehypertension and associated cardiovascular risk profiles among young Israeli adults", Hypertension. 48(2), pp. 254-259.
  • Haghighatdoost F., et al. (2013). "Is the association between salt intake and blood pressure mediated by body mass index and central adiposity?", Archives of Iranian Medicine. 16(3), pp. 0-0.
  • Han M., et al. (2019). "Prehypertension and risk of cardiovascular diseases: a meta-analysis of 47 cohort studies", Journal of hypertension. 37(12), pp. 2325-2332.
  • Hujová Z., (2013). "The prevalence of obesity and hypertension among first-year students at Trnava University in Slovakia", International Journal of Medicine and Medical Sciences. 5(8), pp. 361-367.
  • Ishikawa Y., et al. (2008). "Prevalence and determinants of prehypertension in a Japanese general population: the Jichi Medical School Cohort Study", Hypertension Research. 31(7), pp. 1323-1330.
  • Khosravi A., et al. (2014). "The prevalence of pre-hypertension and hypertension in an Iranian urban population", High blood pressure & cardiovascular prevention. 21(2), pp. 127-135.
  • Kumar H., et al. (2014). "Prevalence of prehypertension in students of a tertiary care institute of North India", International Journal of Medical Science and Public Health. 3(2), pp. 212-214.
  • Logaraj M., et al (2016). "Prevalence of pre hypertension and its association to risk factors for cardiovascular diseases among male undergraduate students in Chennai", Int J Com Med Public Health. 3(2), pp. 542-51.
  • Malik K. S., et al. (2022). "Prevalence and Risks Factors of Prehypertension in Africa: A Systematic Review", Annals of Global Health. 88(1).
  • Mishra S., et al (2021). "Prevalence of prehypertension and its association with obesity and lipid parameters in medical students", Biomedical Research (0970-938X). 32(2).
  • Parikh N. I., et al. (2008). "A risk score for predicting near-term incidence of hypertension: the Framingham Heart Study", Annals of internal medicine. 148(2), pp. 102-110.
  • Peltzer K., et al. (2017). "Prehypertension and psychosocial risk factors among university students in ASEAN countries", BMC cardiovascular disorders. 17(1), pp. 1-9.
  • Qaiser S., et al. (2020). "Prevalence and risk factors of prehypertension in university students in Sabah, Borneo Island of East Malaysia", Medicine. 99(21).
  • Shetty S. S. (2012). "Prevalence of prehypertension amongst medical students in coastal Karnataka", J Evol Med Dent Sci. 1(6), pp. 975-80.
  • Tabrizi J. S., et al. (2016). "Prevalence and associated factors of prehypertension and hypertension in Iranian population: the lifestyle promotion project (LPP)", PloS one. 11(10), pp. e0165264.
  • Vineeta C., et al. (2023). "Prevalence of prehypertension, hypertension, stress, anxiety among undergraduate medical students, and its association with cognitive failure: A cross-sectional study", Asian Journal of Medical Sciences. (14) 1, pp. 94-98.
  • Williams B., et al. (2018). "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Society of Hypertension (ESH)", European heart journal. 39(33), pp. 3021-3104.
  • World Health Organization (2000). "The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment".
  • Xu T., et al. (2016). "Prevalence of prehypertension and associated risk factors among Chinese adults from a large-scale multi-ethnic population survey", BMC Public Health. 16(1), pp. 1-8.