Định danh các loài lan gấm trên địa bàn xã Đăk Rong và xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Main Article Content

Định danh các loài lan gấm trên địa bàn xã Đăk Rong và xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Tác giả

Nguyễn Hữu Chiêu

Tóm tắt

Cây Lan gấm (Anoectochilus sp.) là một thảo dược quí, giá trị kinh tế cao, trong tự nhiên đang bị thu hái một cách triệt để, có nguy cơ tuyệt chủng cao. Nghiên cứu đã khảo sát 6 tuyến điều tra tại 2 xã Đăk Rong và Sơn Lang của huyện Kbang tỉnh Gia Lai, thu thập mẫu trên các tuyến khảo sát để định danh loài bằng phương pháp So sánh hình thái. Kết quả cho thấy, đã định danh được hai loài Lan gấm phân bố trên địa bàn là Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. và Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie, khác nhau về màu lá và gân lá. Loài Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie có lá màu xanh gân trắng, loài Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. có màu nâu gân hồng. Kết quả này góp phần xác định phân bố cây Lan gấm; đóng góp vào việc bảo tồn và phát triển cây Lan gấm.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Tự nhiên & Công nghệ
Tiểu sử Tác giả

Nguyễn Hữu Chiêu

Trạm khuyến nông huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai;
Tác giả liên hệ: Nguyễn Hữu Chiêu; ĐT: 0905834389; Email: huongthien63@gmail.com

Tài liệu tham khảo

  • Averyanov, L.V và Averyanova, L.V (2003). Trích yếu được cập nhật hóa về các loài Lan Việt Nam (Updated checklist of The orchids of Vietnam). NXB ĐHQGHN
  • Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP
  • Nông Văn Duy, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Đinh Văn Khiêm, Vũ Kim Công, Trần Thái Vinh, Vũ Ngọc Long, Nông Văn Tiếp, Trần Văn Tiến, Nguyễn Duy Chính, Lê Văn Sơn (2016). Điều tra họ lan (orchidaceae juss.) tại Tây Nguyên, nghiên cứu các cơ sở khoa học để bảo tồn, phát triển, sử dụng có hiệu quả và bền vững. Đề tài thuộc Chương trình Tây Nguyên 3
  • Võ Văn Chi (1997). Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam. NXB Y Học Hà Nội
  • Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam, quyển III, NXB TP. Hồ Chí Minh
  • Phan Xuân Huyên (2017). Nghiên cứu bảo tồn và nuôi trồng cây lan gấm (Anoectochilus sp.) tại Đà Lạt - Lâm Đồng. Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng, trang: 29-30
  • Phan Xuân Huyên, Nguyễn Văn Kết, Hoàng Văn Cương, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Nguyễn Thanh Lâm, Trần Văn Tiến, Nguyễn Thị Cúc, Phan Hoàng Đại, Phùng Quang Vinh, Vũ Thị Hà (2017). Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống lan gấm (Anoectochilus sp.) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Báo cáo kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh Đắk Lắk
  • Trần Hợp (1998). Phong lan Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh
  • Bhatteacharjee, A (2013). A note on the identity of Anoectochilus roxburgii (Orchidaceae). J MIOS 14(6): 8-13
  • Cheng SF, Chang DCN (2009). Growth responses and changes of active components as influenced by elevations and orchid mycorrhizae on Anoectochilus formosanus Hayata. Botanical Studies, 50, 459- 466
  • Du XM, Sun NY, Irino N, Shoyama Y (2000). Glycosidic constituents from in vitro Anoectochilus formosanus Hayata. Chem Pharm Bull 48(11): 1803-1804
  • Du XM, Sun NY, Tamura T, Mohri A, Sugiura M, Yoshizawa T, Irino N, Hayashi J, Shoyama Y (2001). Higher yielding isolation of Kinsenoside in Anoectochilus and its anti-hyerliposis effect. Biol Pharm Bull 24: 65-69
  • Du XM, Irino N, Uto T, Morinaga O, Shoyama Y (2008). Micropropagation of Anoectochilus formosanus Hayata in vitro and pharmacological and chemical investigations. Phytochemistry 9: 79- 87
  • Hai HG, Cho LH, Jun XC (2010). Content measurement of microelements in cultivated Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl in Wenshan of Yunnan Province. Med Plant 1(5): 39-41
  • Hsiao HB, Wu JB, Lin H, Lin WC (2011). Kinsenoside isolated from Anoectochilus formosanus suppresses LPS-stimulated inflammatory reactions in macrophages and endotoxin shock in mice. SHOCK, 35(2): 184-190
  • Ma Z, Li S, Zhang M (2010). Light Intensity Affects Growth, Photosynthetic Capability, and Total Flavonoid Accumulation of Anoectochilus Plants. Hort Sci 45(6): 863-867
  • Wang SY, Kuo YH, Chang HN, Kang PL, Tsay HS, Lin KF, Yang NS, Shyur LF (2002). Profiling and characterization antioxidant activities in Anoectochilus formosanus Hayata. J Agric Food Chem 50:1859-1865
  • Zhang FS, Ly YL, Zhao Y, Guo SX (2013). Promoting role of an endophyte on the growth and contents of kinsenosides and flavonoids of Anoectochilus formosanus Hayata, a rare and threatened medicinal orchidaceae plant. J Zhejiang University Sci B 14 (9): 785-792