Phương thức sản xuất giảm tác động đến môi trường và xu hướng ở Việt Nam

Main Article Content

Phương thức sản xuất giảm tác động đến môi trường và xu hướng ở Việt Nam

Tác giả

Phan Thị Thúy

Tóm tắt

Sản xuất giảm tác động đến môi trường đã được chú trọng và thực hành canh tác từ lâu. Bài viết nhằm tóm lược các phương thức canh tác giảm tác động đến môi trường trên thế giới và giới thiệu các xu hướng canh tác tại Việt Nam bằng việc sử dụng phương pháp tổng hợp dựa trên các nghiên cứu đã được công bố trước đây. Kết quả nghiên cứu chỉ ra năm phương thức sản xuất giảm tác động đến môi trường trên thế giới gồm phương pháp sinh học; canh tác hữu cơ; nông nghiệp thuận thiên; nông nghiệp tái sinh và nông nghiệp vĩnh cửu. Đồng thời, hai xu hướng thực hành nông nghiệp mới ở Việt Nam cũng được đề cập gồm nông nghiệp thông minh với khí hậu; và nông nghiệp chính xác. Bài viết cung cấp thông tin về các phương thức canh tác giảm tác động tới môi trường đã và đang được áp dụng hiện nay cho các đối tượng liên quan.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Nông Lâm nghiệp
Tiểu sử Tác giả

Phan Thị Thúy

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Phan Thị Thúy; ĐT: 0935346969; Email: ptthuy@ttn.edu.vn.

Tài liệu tham khảo

  • Berentsen, P. B. M., Giesen, G. W. J., & Schneiders, M. (1998). Conversion from conventional to biological dairy farming: Economic and environmental consequences at farm level. Biological Agriculture & Horticulture, 16(3), 311–328.
  • Bodirsky, B. L., Rolinski, S., Biewald, A., Weindl, I., Popp, A., & Lotze-Campen, H. (2015). Global food demand scenarios for the 21 st century. PloS One, 10(11), e0139201.
  • Bourtzis, K., & Vreysen, M. J. B. (2021). Sterile insect technique (SIT) and its applications. Insects, Vol. 12, p. 638. Multidisciplinary Digital Publishing Institute.
  • Briceño, G., Tortella, G., Rubilar, O., Palma, G., & Diez, M. C. (2014). Advances in Chile for the treatment of pesticide residues: Biobeds technology. In Bioremediation in Latin America (pp. 53– 68). Springer.
  • Bùi, Đ. H., Bùi, Đ. P. H., & Trần, Q. H. (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên. Can Tho University Journal of Science, 57(4), 204–214.
  • Casolani, N., Nissi, E., Giampaolo, A., & Liberatore, L. (2021). Evaluating the effects of European support measures for Italian organic farms. Land Use Policy, 102, 105225.
  • Castillo, M. D. P., Torstensson, L., & Stenström, J. (2008). Biobeds for Environmental Protection from Pesticide Use: A Review. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56(15), 6206–6219.
  • Castro-Gutiérrez, V., Masís-Mora, M., Diez, M. C., Tortella, G. R., & Rodríguez-Rodríguez, C. E. (2017). Aging of biomixtures: effects on carbofuran removal and microbial community structure. Chemosphere, 168, 418–425.
  • Dias, L. de A., Gebler, L., Niemeyer, J. C., & Itako, A. T. (2020). Destination of pesticide residues on biobeds: State of the art and future perspectives in Latin America. Chemosphere, 248, 126038.
  • Diez, M. C., Levio, M., Briceño, G., Rubilar, O., Tortella, G., & Gallardo, F. (2013). Biochar as a partial replacement of peat in pesticide-degrading biomixtures formulated with different soil types. Journal of Biobased Materials and Bioenergy, 7(6), 741–747.
  • FAO (2010). Climate-Smart" Agriculture Policies, Practices and Financing for Food Security, Adaptation and Mitigation. Africa Research Bulletin: Political, Social and Cultural Series, 46(11), 18176C-18177A.
  • Foley, J. A., Ramankutty, N., Brauman, K. A., Cassidy, E. S., Gerber, J. S., Johnston, M., … West, P. C. (2011). Solutions for a cultivated planet. Nature, 478(7369), 337–342.
  • Gebler, L. (2017). Orientações para o dimensionamento e operação de Biobeds no Brasil.
  • Giller, K. E., Hijbeek, R., Andersson, J. A., & Sumberg, J. (2021). Regenerative agriculture: an agronomic perspective. Outlook on Agriculture, 50(1), 13–25.
  • Hemenway, T. (2009). Gaia's garden: a guide to home-scale permaculture. Chelsea Green Publishing.
  • Ho, T. Q., Hoang, V. N., Wilson, C., & Nguyen, T. T. (2017). Which farming systems are efficient for Vietnamese coffee farmers ? Economic Analysis and Policy, 56(December), 114–125.
  • Holmgren, D. (2002). Permaculture: Principles & pathways beyond sustainability. Holmgren Design Services.
  • Ingram, M. (2007). Biology and beyond: The science of "back to nature" farming in the United States. Annals of the Association of American Geographers, 97(2), 298–312.
  • Kour, D., Rana, K. L., Yadav, A. N., Yadav, N., Kumar, M., Kumar, V., … Saxena, A. K. (2020). Microbial biofertilizers: Bioresources and eco-friendly technologies for agricultural and environmental sustainability. Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, 23, 101487.
  • Lê, N. P., & Dương, N. H. (2020). Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm ở vùng Tây Nguyên: Nghiên cứu điển hình ở huyện CưMgar, tỉnh Đắk Lắk.
  • Long, T. N. H. Đ., & Lộc, D. H. (2019). Phát triển nông nghiệp thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Journal of ethnic minorities research, 8(2).
  • McLennon, E., Dari, B., Jha, G., Sihi, D., & Kankarla, V. (2021). Regenerative agriculture and integrative permaculture for sustainable and technology driven global food production and security. Agronomy Journal, 113(6), 4541–4559.
  • Mishra, M. (2013). Role of eco-friendly agricultural practices in Indian agriculture development. International Journal of Agriculture and Food Science Technology (IJAFST), 4(2), 11–15.
  • Miyake, Y., & Kohsaka, R. (2020). History, ethnicity, and policy analysis of organic farming in Japan: when "nature" was detached from organic. Journal of Ethnic Foods, 7(1), 1–8.
  • Neuerburg, W., Padel, S., & Alvermann, G. (1992). Organisch-biologischer Landbau in der Praxis. BLVVerlagsgesellschaft.
  • Ninh, N. H., Hợp, H. T. B., & Duy, N. V. (2015). Phát triển nông nghiệp thông minh với khí hậu cho tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
  • Ramesh, P., Panwar, N. R., Singh, A. B., Ramana, S., Yadav, S. K., Shrivastava, R., & Rao, A. S. (2010). Status of organic farming in India. Current Science, 1190–1194.
  • Rhodes, C. J. (2017). The imperative for regenerative agriculture. Science Progress, 100(1), 80–129.
  • Runge, E. C. A., & Hons, F. M. (2015). Precision Agriculture‐Development of a Hierarchy of Variables Influencing Crop Yields. Proceedings of the Fourth International Conference on Precision Agriculture, 143–158. Wiley Online Library.
  • Schader, C., Heidenreich, A., Kadzere, I., Egyir, I., Muriuki, A., Bandanaa, J., … Lazzarini, G. (2021). How is organic farming performing agronomically and economically in sub-Saharan Africa? Global Environmental Change, 70, 102325.
  • Searchinger, T., Waite, R., Hanson, C., Ranganathan, J., Dumas, P., Matthews, E., & Klirs, C. (2019). Creating a sustainable food future: A menu of solutions to feed nearly 10 billion people by 2050. Final report. WRI.
  • Statista (2022). Organic farming area worldwide from 2000 to 2020. https://www.statista.com/statistics/268763/organic-farming-area-worldwide-since-2000/#:~:text=In%202020%2C%20according%20to%20the,to%20approximately%2074.9%20million%20hectares. Truy cập ngày 30 tháng 07 năm 2022.
  • Tan Yen, B., Thi Sen, P., DO, T. H., Ngoc Quyen, L., Le Dung, V., Thi Thanh Hai, N., … Duong, C. A. (2017). CSA: Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu ở Việt Nam. CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and Food Security.
  • Thuy, T. P., Niem, L. D., Hop, H. T. M., Burny, P., & Lebailly, P. (2019). Economic Analysis of Perennial Crop Systems in Dak Lak Province, Vietnam. Sustainability, 11(1), 81.
  • Williams, T., Arredondo-Bernal, H. C., & Rodríguez-del-Bosque, L. A. (2013). Biological pest control in Mexico. Annual Review of Entomology, 58, 119–140.
  • Wiltshire, S., & Beckage, B. (2022). Soil carbon sequestration through regenerative agriculture in the US state of Vermont. PLOS Climate, 1(4), e0000021.
  • World Bank (2016). Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào
  • World Bank (2017). Tổng quan về ô nhiễm nông nghiệp ở Việt Nam. The World Bank.
  • Xu, H. (2001). Nature Farming: history, principles and perspectives. Journal of Crop Production, 3(1), 1–10.
  • Yahya, N. (2018). Agricultural 4.0: Its implementation toward future sustainability. In Green Urea (pp. 125–145). Springer.