Đánh giá tình trạng giảm thính lực ở trẻ sơ sinh bằng đo âm ốc tai sàng lọc (OAE) tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2021

Main Article Content

Đánh giá tình trạng giảm thính lực ở trẻ sơ sinh bằng đo âm ốc tai sàng lọc (OAE) tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2021

Tác giả

Trần Cẩm Duyên
Nguyễn Thị Hương Lan
Lê Quỳnh Oanh
Nguyễn Văn Sơn
Phan Thị Thùy Nga

Tóm tắt

Nghiên cứu cắt ngang mô tả ghe kém trẻ sơ sinh tại bệnh viện đa khoa Vùng Tây Nguyên bằng phương pháp đo âm ốc tai (OAE). Những trẻ được gợi ý nghe kém qua đo OAE sẽ được đo lại lần 2 sau 01 tháng. Nếu kết quả nghi ngờ sẽ được đo điện thính thân não (ABR) nhằm xác định tỷ lệ và đặc điểm nghe kém. Kết quả nghiên cứu trên 620 trẻ có 3,5% trẻ nghe kém, tỷ lệ nghe kém ở trẻ em nam và nữ lần lượt là 13,6% và 9,1%. Nghe kém cả hai tai nghe kém thường gặp nhất chiếm 77,3%. Nghe kém ở trẻ sơ sinh có liên quan đến yếu tố trẻ là người dân tộc, trẻ đẻ non, nhẹ cân, suy hô hấp trong lúc sinh. Mẹ của trẻ tiếp xúc thuốc trừ sâu, chấn thương, sử dụng kháng sinh đều có nguy cơ cho trẻ giảm thính lực khi sinh ra. Các yếu tố này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Tự nhiên
Tiểu sử của Tác giả

Trần Cẩm Duyên

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Trần Cẩm Duyên, ĐT: 0908120681, Email : tcduyen@ttn.edu.vn.

Nguyễn Thị Hương Lan

Bệnh Viện Đại học Tây Nguyên

Lê Quỳnh Oanh

Bệnh Viện Đại học Tây Nguyên

Nguyễn Văn Sơn

Bệnh Viện Trường Đại học Tây Nguyên

Phan Thị Thùy Nga

Bệnh Viện Đại học Tây Nguyên;

Tài liệu tham khảo

  • Nguyễn Đình Bảng, Huỳnh Khắc Cường (1992). “Âm ốc tai, những vấn đề về điếc và nghễnh ngãng”, tr. 108 – 115.
  • Lương Sĩ Cần (1992). “Điếc và ngễnh ngãng”, Những vấn đề về điếc và nghễnh ngãng. tr. 7 -42.
  • Phạm Thị Cơi, Phạm Tiến Dũng (2004). “Bước đầu đánh giá vai trò của âm ốc tai trong thính học tại cộng đồng nghiên cứu tại 3 tỉnh phía bắc: Bắc Ninh, Thái Nguyên, Phú Thọ”, Kỉ yếu công trình nghiên cứu khoa học(1969 -2004), BV Tai Mũi Họng Trung ương, tr 11-16.
  • Phạm Kim (1992).” Đo sức nghe ở trẻ em”. Những vấn đề về điếc và Nghễnh Ngãng, tr 64 – 74.
  • Ngô Ngọc Liễn (2001). “ thính học ứng dụng”. tr 157 – 168.
  • Trần Thị Lệ Thu (2002). “Một số vấn đề về thể chất và tâm thần liên quan đến chậm phát triển trí tuệ”, Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, nhà xuất bản ĐH Quốc gia Hà Nội, tr. 42 – 43.
  • Vũ Thị Bích Hạnh (2004), “Bệnh lý cơ quan thính giác”, Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, nhà xuất bản Y học, tr 42 – 43.
  • Abdullah A, et al. (2006). “Newborn hearing screening: experieNghiên cứue in a Malaysian hospital. Singapore Med J. page 327 – 345.
  • Anne De. Michele and Roger AMIDAN Ruth. (2005). “Newborn Hearing Screening”. [Online] Website: http:www. Emedicine.com/ ent/topics567.htm/.
  • ASHA (2005). “Effects of Hearing Loss”, American Speech – Language – Hearing Association, http://www.asha.org/public/hearing/disoders/effects/.
  • Bruce A. Weber (1999). “Newborn hearing screening” Contemporary Perspectives in Hearing Assessment, page 327 - 345.
  • Cone-Wesson B, Vohr BR, Sininger YS, Widen JE, Folsom RC, Gorga MP, (2000) Oct; “Identification of neonatal hearing impairment: infants with hearing loss.” Norton SJ.Ear Hear. 21(5): page 488-507.
  • Chiong CM. Ong KMC, Rivera AS, Chan AL (2020). “Determining coNghiên cứuordaNghiên cứue and cost impact of otoacoustic emission and automated auditory brainstem response in newborn hearing screening in a tertiary hospital.”, Int J Pediatr Otorhinolaryngol. page 356 – 342.
  • Eden D, R P Ford, M F Hunter, T J Malpas, B Darlow, J Gourley (2000). “Audiological screening of neonatal intensive care unit graduates at high risk of sensorineural hearing loss”, page 182 – 257.
  • Finitzo T. (1998). “The newborn with hearing loss: detection in the nursery.”Pediatrics. Page 325 – 347.
  • Geal – Dor M. (2004). ”The hearing screening program for newborn with otoacoustic emission for early detetion of hearing loss”, Harefuah, 141 (3), page 586 -590.
  • Kerschner J.E. (2004). "Neonatal hearing screening: to do or not to do” Pediatrics Clin North Am, 51 (3), page 725 -736.
  • Karl R White, Betty R. Vohr, Antonia B. Maxon, Thomas R. Behrens, Merle G, Mcpherson and Gary W. Mauk (2004). “Screering all newborn for hearing loss using transient evoked otoacoustic emissions” International Journal Pediatric Otorhinolaryngolory, 29(3), page 203-217.
  • Korres S, et al. (2005). “Newborn hearing screening: effectiveness, importaNghiên cứue of high-risk factors, and characteristics of infants in the neonatal intensive care unit and well-baby nursery.” Otol Neurotol. Page 305 – 325.
  • Korres SG, et al. B-ENT. (2009). “Hearing evaluation in newborns with congenital aural malformation.” Page 335 -346.
  • Lin CY, et al. (2004). “Community-based newborn hearing screening program in Taiwan.” Int J Pediatr Otorhinolaryngol. page 270 -305.
  • Nie WY, Lin Q, Xiang LL, Xu XH, Qi YS.Zhonghua Yi Xue Za Zhi. (2005). “Mutations of GJB2 gene in infants with non-syndromic hearing impairment.” 16;85(10): page 689-92.
  • Thomson V, et al. (2018). “The Role of Audiologists in Assuring Follow-Up to Outpatient Screening in Early Hearing Detection and Intervention Systems.” Am J Audiol.page 287 – 315.
  • Vohr B.R., Widen J.E., Cone-Wesson IE, Siningcr Y.S., Gorga M.P., Folsom R.C., Norton S.J. (2000). “Identification of neonatal hearing impairment: characteristics of infants in the neonatal intensive care unit and well-baby nursery”, Ear near, 21 (5), page 373 -382. (2004),” Neonatal hearing screening: to do or not to do” Pediatrics Clin North Am, 51 (3), page 725 -736.
  • Dianne H. Meyer (2005). “A multisite study to examine the efficacy of the otoacoustic emission/automated auditory brainstem response newborn hearing screening”, page 218 – 355.