Ảnh hưởng của nhiệt độ và phương pháp sấy đến hàm lượng một số hợp chất hóa thực vật và hoạt tính sinh học của lá ổi rừng (Psidium guajava L.)
Main Article Content
Ảnh hưởng của nhiệt độ và phương pháp sấy đến hàm lượng một số hợp chất hóa thực vật và hoạt tính sinh học của lá ổi rừng (Psidium guajava L.)
Tóm tắt
Cây ổi rừng (Psidium guajava L.) thuộc họ sim (Myrtaceae), được đồng bào dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk sử dụng làm cây thuốc trong điều trị tiêu chảy, hỗ trợ đái tháo đường. Công bố gần đây cho thấy, lá ổi rừng có khả năng gây hạ đường huyết trên mô hình đái tháo đường. Nghiên cứu này tiến hành khảo sát ảnh hưởng của điều kiện làm khô lá ổi rừng gồm phơi nắng, sấy nhiệt ở các nhiệt độ khác nhau (50°C, 60°C, 70°C và 80°C) đến hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế α-amylase và α-glucosidase. Kết quả cho thấy, nhiệt độ sấy và phơi có ảnh hưởng đến hàm lượng tổng số của các hợp chất polyphenol, flavonoid và saponin cũng như hoạt tính sinh học của lá ổi rừng. Trong đó, phương pháp sấy ở 50°C có khả năng giữ được các chất có hoạt tính kháng oxy hóa cũng như ức chế α-amylase và α-glucosidase là cao nhất, phơi bằng ánh nắng mặt trời có thể giữ được các hoạt chất có khả năng kháng oxy hóa và ức chế enzyme
cao hơn so với sấy ở 70°C và 80°C và không có sự khác biệt so với sấy ở 60°C. Kết quả này cho thấy sấy ở 50°C là nhiệt độ sấy phù hợp nhất trong nghiên cứu này.
Article Details
Tài liệu tham khảo
- Đái Thị Xuân Trang, Bùi Tấn Anh, Trần Thanh Mến & Phạm Thị Lan Anh (2012). Khảo sát khả năng điệu trị bệnh tiểu đường của cao chiết lá ổi (Psidium guajava L.). Tạp chí Khoa học, 22b, 163-171.
- Hoàng Thị Hằng, Hoàng Văn Chuyển, Nguyễn Anh Dũng & Nguyễn Quang Vinh (2020). Ảnh hưởng của phương thức sấy đến hàm lượng hoạt chất và hoạt tính sinh học của lá và vỏ cây chân danh hoa thưa Eunonymus Laxiflorus Champ. thu hái tại vườn quốc gia Yokdon, Tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí khoa học và công nghệ, 19 (4.2).
- Alara O, Abdurahman N, Mudalip Sa, Olalere O. (2019). Effect of drying methods on the free radicals scavenging activity of Vernonia amygdalina growing in Malaysia. Journal of King Saud University – Science. 31(4):495-9.
- Al Juhaimi F, Özcan MM, Uslu N, Ghafoor K. (2018). The effect of drying temperatures on antioxidant activity, phenolic compounds, fatty acid composition and tocopherol contents in citrus seed and oils. J Food Sci Technol.; 55(1):190-7. doi:10.1007/s13197-017-2895-y
- Capecka E, Mareczek A, Leja M. (2005). Antioxidant activity of fresh and dry herbs of some Lamiaceae species. Food Chem.;93(2):223-6.
- Hogan, S., Zhang, L., Li, J., Sun, S., Canning, C. & Zhou, K. (2010). Antioxidant rich grape pomace extract suppresses postprandial hyperglycemia in diabetic mice by specifically inhibiting alpha-glucosidase. Nutrition & metabolism, 7, 1-9.
- Kamiloglu, S. & Capanoglu, E. (2015). Polyphenol content in figs (Ficus carica L.): Effect of sundrying. International Journal of Food Properties, 18, 521-535.
- Katsube, T., Tsurunaga, Y., Sugiyama, M., Furuno, T. & Yamasaki, Y. (2009). Effect of air-drying temperature on antioxidant capacity and stability of polyphenolic compounds in mulberry (Morus alba L.) leaves. Food Chemistry, 113, 964-969.
- Kosińska, A., Karamać, M., Estrella, I., Hernández, T., Bartolomé, B. A. & Dykes, G. A. (2012). Phenolic compound profiles and antioxidant capacity of Persea americana Mill. peels and seeds of two varieties. Journal of agricultural and food chemistry, 60, 4613-4619.
- Kwon, Y.-I. I., Vattem, D. A. & Shetty, K. (2006). Evaluation of clonal herbs of Lamiaceae species for management of diabetes and hypertension. Asia pacific journal of clinical nutrition, 15, 107.
- Liu, S.-C., Lin, J.-T., Wang, C.-K., Chen, H.-Y. & Yang, D.-J. (2009). Antioxidant properties of various solvent extracts from lychee (Litchi chinenesis Sonn.) flowers. Food Chemistry, 114, 577-581.
- López-Vidaña, E. C., Pilatowsky Figueroa, I., Cortés, F. B., Rojano, B. A. & Navarro Ocaña, A. (2017). Effect of temperature on antioxidant capacity during drying process of mortiño (Vaccinium meridionale Swartz). International Journal of Food Properties, 20, 294-305.
- Luo, Y., Peng, B., Wei, W., Tian, X. & Wu, Z. (2019). Antioxidant and anti-diabetic activities of polysaccharides from guava leaves. Molecules, 24, 1343.
- Nguyen, Q. V. & Eun, J.B. (2011). Antioxidant Activity of Solvent Extracts from Vietnamese Medicinal Plants. Journal of Medicinal Plans Research, 5(13), 2798–2811.
- Nguyen, Q. V. & Hoang, V. C. (2020). Processing of Herbal Tea from Roselle (Hibiscus sabdariffa L.): Effects of Drying Temperature and Brewing Conditions on Total Soluble Solid, Phenolic Content,
- Antioxidant Capacity and Sensory Quality. Beverages, 6, 2. Nguyen, Q. V., Wang, S.-L. & Nguyen, A. D. (2018). In vitro α-glucosidase and α-amylase inhibition, and in vivo anti-hyperglycemic effects of Psidium littorale Raddi leaf extract. Research on Chemical
- Intermediates, 44, 1745-1753.
- Nguyen, V. T., Tran, T. G. & Tran, N. L. (2021). Phytochemical compound yield and antioxidant activity of cocoa pod husk (Theobroma cacao L.) as influenced by different dehydration conditions. Drying Technology, 1-13.
- Nguyen, V. T., Van Vuong, Q., Bowyer, M. C., Van Altena, I. A. & Scarlett, C. J. (2015). Effects of different drying methods on bioactive compound yield and antioxidant capacity of Phyllanthus amarus. Drying Technology, 33, 1006-1017.
- Shen, S. C., Cheng, F. C. & Wu, N. J. (2008). Effect of guava (Psidium guajava Linn.) leaf soluble solids on glucose metabolism in type 2 diabetic rats. Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Pharmacological and Toxicological Evaluation of Natural Product Derivatives, 22, 1458-1464.
- Złotek, U., Gawlik-Dziki, U., Dziki, D., Świeca, M., Nowak, R. & Martinez, E. (2019). Influence of drying temperature on phenolic acids composition and antioxidant activity of sprouts and leaves of white and red quinoa. Journal of Chemistry.